thơn quản lý
Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng cơng nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020 và Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản
Chương trình cơng nghệ sinh học trong nông nghiệp và thủy sản đã tập trung vào các nhiệm v trọng điểm theo hướng ưu tiên các nhiệm v có hàm lượng ứng d ng cơng nghệ sinh học, ứng d ng công nghệ cao, ưu tiên các nhiệm v có sự tham gia của doanh nghiệp và
tạo ra sản phẩm cuối cùng ứng d ng thực tiễn. Thực hiện Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 21/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã khẩn trương xác định nhiệm v để xây dựng nội dung, lộ trình phát triển công nghiệp sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030 đồng thời rà soát các nhiệm v đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2016 - 2020 tại Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình trọng điểm phát triển và ứng d ng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020" và Quyết định số 97/2007/QĐ-TTg ngày 29/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển và ứng d ng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020" làm căn cứ để kịp thời điều chỉnh, bổ sung theo định hướng phát triển công nghệ sinh học trong giai đoạn mới.
Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau: đã ứng d ng công nghệ chỉ thị phân tử và chọn tạo được 3 giống lúa chính thức, 9 giống lúa sản xuất thử mang gen thơm, kháng bệnh rầy nâu, đạo ôn,
bạch lá, chịu hạn; 1 giống ngô lai đơn chịu hạn; 2 giống cam quýt; 4 giống hoa và nhiều dòng giống cây trồng triển vọng đang gửi khảo nghiệm để tiến tới công nhận giống; triển khai 12 dự án vi nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào trên các đối tượng cây lâm nghiệp, hoa, khoai tây…; xây dựng được các quy trình ni cấy mơ tế bào ở quy mô rộng, chuyển giao cho các cơ sở, sản xuất và cung cấp hàng triệu cây giống cho nhiều doanh nghiệp, công ty… Trong lĩnh vực ứng d ng công nghệ vi sinh: đã tạo được 14 loại chế phẩm BVTV sinh học, phân bón vi sinh. Các chế phẩm đã được mở rộng bằng dự án SXTN và được chuyển giao ứng d ng có hiệu quả vào sản xuất; tạo được 10 loại chế phẩm sinh học bảo quản chế biến sản phẩm nông sản, xử lý môi trường. Một số chế phẩm đã đăng ký bảo hộ SHTT và chuyển giao có hiệu quả trong sản xuất. Trong lĩnh vực chăn nuôi: ứng d ng công nghệ chỉ thị phân tử đã xác định được các nguồn di truyền mang gen hữu hiệu ph c v cơng tác lai, chọn tạo giống bị, lợn, gà; đã ứng d ng công nghệ sinh sản để nghiên cứu nâng cao hiệu quả sinh sản, sản lượng sữa trên bị, cơng nghệ bảo quản tinh dịch lợn. Chương trình đang triển khai nhiều nhiệm v trong lĩnh vực công nghệ gen, tạo ra
những sản phẩm làm tiền đề để tiến tới tạo ra các sản phẩm mang hàm lượng CNSH cao; phân lập được các gen có giá trị kinh tế, xác định được nguồn gen kháng bệnh, chống chịu ở các giống cây trồng, vật nuôi bản địa thông qua lập bản đồ gen ph c v công tác chọn tạo giống...