Chƣơng trình nghiên ứu ứng dụng và phát triển ông nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 91 - 93)

IX. Chƣơng trình do Ủy ban Dân tộc quản lý

2. Chƣơng trình nghiên ứu ứng dụng và phát triển ông nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-

nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-20

Tiếp t c chương trình KC.02 của giai đoạn trước, Chương trình nghiên cứu ứng d ng và phát triển công nghệ vật liệu mới giai đoạn 2016 - 2020 được triển khai với 3 m c tiêu:

(i) Tiếp thu, ứng d ng và phát triển công nghệ tiên tiến sản xuất các nguyên liệu, vật liệu từ các loại khống sản Việt Nam có tiềm năng lớn.

(ii) Tạo ra và phát triển các công nghệ mới sản xuất vật liệu ph c v công nghiệp hỗ trợ; vật liệu thông minh, thân thiện mơi trường; vật liệu có tính năng đặc biệt ph c v các ngành kinh tế và an ninh quốc phịng.

(iii) Hình thành, hỗ trợ phát triển một số dây chuyền sản xuất nguyên liệu, vật liệu mới quy mô công nghiệp ph c v các ngành Kinh tế và An ninh quốc phòng.

Chương trình dự kiến triển khai các đề tài, dự án nghiên cứu thuộc 5 nội dung nghiên cứu chính:

(i) Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ chế biến sâu các khống sản gồm quặng nhơm, titan, đất hiếm, apatit và một số khống sản tiềm năng của Việt Nam có giá trị kinh tế cao.

(ii) Nghiên cứu ứng d ng và phát triển các công nghệ tiên tiến sản xuất nguyên liệu, vật liệu ph c v công nghiệp hỗ trợ cho các ngành Da giày, Dệt may, Điện tử, Chế tạo máy, Sản xuất, lắp ráp ô tô và một số ngành công nghệ cao.

(iii) Nghiên cứu ứng d ng và phát triển công nghệ sản xuất thép và các hợp kim đặc biệt, composit, vật liệu gốm, nhiên liệu rắn hỗn hợp ph c v các ngành kinh tế và an ninh quốc phòng.

(iv) Nghiên cứu công nghệ sản xuất, chế tạo các chủng loại vật liệu tiên tiến, thông minh, thân thiện mơi trường, có tính năng đặc biệt trong đó ưu tiên các loại vật liệu biến đổi năng lượng, vật liệu chiếu sáng, bao bì tự phân hủy, vật liệu xây dựng thân thiện môi trường.

(v) Nghiên cứu, hỗ trợ phát triển một số dây chuyền sản xuất nguyên liệu, vật liệu mới quy mô công nghiệp ph c v cho các ngành Kinh tế và An ninh quốc phòng.

Đến nay, Chương trình đã triển khai 9 nhiệm v c thể như sau: - Nội dung nghiên cứu số (i) và (v) có ba nhiệm v với m c tiêu là tạo ra các sản phẩm chính: (1) Hệ thống pilot chế biến xỉ titan thành sản phẩm TiCl4 và TiO2 công suất 50 kg/giờ, sản xuất TiCl4 độ sạch 99%, sản phẩm TiO2 độ sạch 99,5% được chế biến có chất lượng tương đương với sản phẩm cùng loại nhập; (2) Hệ thống dây chuyền thiết bị điện phân tinh luyện bán tự động để sản xuất thiếc 99,99% quy mô 240 tấn/năm, đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường, sản xuất thiếc thỏi đạt chất lượng theo Tiêu chuẩn JIS H2108:1996 đối với thiếc 99,99% Sn; (3) Một số sản phẩm cấy ghép sử d ng trong y tế bằng hợp kim titan y sinh mác Ti-6Al-7Nb; Ti-5Al-2,5Fe đáp ứng yêu cầu thử nghiệm lâm sàng.

- Nội dung nghiên cứu số (ii) và (iii) có bốn nhiệm v tập trung vào các nghiên cứu làm chủ và hoàn thiện các công nghệ: (1) Công nghệ sản xuất vải kháng khuẩn, tất cho bệnh nhân đái tháo đường từ sợi có chứa chitosan và các loại sợi chức năng khác; sản phẩm vải kháng khuẩn sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế của vải dệt sử d ng trong lĩnh vực y tế, tất cho bệnh nhân đái tháo đường có chỉ tiêu kỹ thuật tương đương với các sản phẩm nhập ngoại; (2) Công nghệ chế tạo sản phẩm cao su kỹ thuật chống rung, chịu nén dùng trong đầu máy - toa xe và túi nâng tr c vớt, cứu hộ đường thủy; sản phẩm cao su tạo ra chống rung, chịu nén có khả năng làm việc tối

thiểu 200.000 km hành trình, túi tr c vớt, cứu hộ sức nâng 50 tấn; (3) Công nghệ chế tạo vật liệu phù hợp với kỹ thuật ép đế cao su - phylon bằng kỹ thuật tích hợp đồng thời và ép phun đế phylon chạm đất nhiều màu; (4) Cơng nghệ chế tạo masterbatch làm tăng tính năng của một số loại nhựa hướng tới sản xuất một số sản phẩm ngành nhựa làm tăng tính năng và khả năng phân hủy sinh học.

- Một số công nghệ vật liệu khác cũng được nghiên cứu, hồn thiện trong khn khổ của Chương trình với các sản phẩm dự kiến được ứng d ng trong lĩnh vực cơng nghiệp hóa chất: (1) Cơng nghệ tháp đĩa chiết tách và dây chuyền tinh chế liên t c axit phosphoric trích ly thành axit phosphoric kỹ thuật công suất 2.000 tấn/năm; (2) Công nghệ chế tạo ph gia ZSM-5 từ các nguồn nguyên liệu trong nước dùng để tăng hiệu suất propylen của phân xưởng RFCC.

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)