Cá hƣơng trình do Bộ Cơng Thƣơng quản lý

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 77 - 79)

1. Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020

Đến năm 2017, Đề án đã phê duyệt, tổ chức triển khai thực hiện 36 nhiệm v , trong đó có 20 đề tài (chiếm 55,6% tổng số nhiệm v ) và 16 dự án sản xuất thử nghiệm (chiếm 44,4% tổng số nhiệm v ) với tổng kinh phí là 70.767 triệu đồng.

Các nhiệm v của Đề án nhìn chung triển khai đáp ứng tiến độ. Hầu hết kết quả nghiên cứu của các đề tài/dự án SXTN đã được ứng d ng và chuyển giao vào thực tiễn sản xuất tại doanh nghiệp, được Hội đồng nghiệm thu và các doanh nghiệp đánh giá cao về tính ứng d ng, chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản phẩm. Để ph c v cho việc triển khai các nhiệm v trong năm 2018, Chương trình đã chủ động tìm hiểu nhu cầu thực tế sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ thông tin và kịp thời định hướng nhiệm v bám sát nhu cầu phát triển trong

nước nên trong kế hoạch năm 2018 số lượng dự án SXTN sẽ chiếm tỉ lệ cao (khoảng 50% tổng số nhiệm v ). Đây thực sự là tín hiệu tốt trong việc nhanh chóng chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và càng có ý nghĩa hơn trong điều kiện ngành Cơng nghệ sinh học của Việt Nam có điểm xuất phát thấp và chậm so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Dưới đây là một số kết quả của chương trình:

- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm ergosterol từ

Saccharomyces cerevisiae ứng d ng trong sản xuất thực phẩm chức

năng. Sản phẩm: quy trình cơng nghệ và mơ hình thiết bị sản xuất Ergosterol từ nấm men Saccharomyces cerevisiae (quy mơ: 500 ÷ 700 lít/mẻ). Ergosterol từ nấm men Saccharomyces cerevisiae: 100 kg sản phẩm, hàm lượng 12% (tính theo sinh khối khô); 2 loại thực phẩm chức năng (2.000 kg/loại) có chứa Ergosterol (có tác d ng phòng chống và hỗ trợ điều trị bệnh còi xương cho trẻ em và loãng xương ở người lớn) đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Nghiên cứu ứng d ng công nghệ vi sinh để sản xuất màng cellulose sinh học. Sản phẩm chính: Chủng vi sinh vật tạo màng cellulose đạt hiệu suất cao. Màng cellulose sinh học đạt TCCL theo quy định và tự hủy sau 3 tháng.

2. Chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia Phát triển cơng nghiệp hóa dược đến năm 2020

Năm 2017 đã phê duyệt để thực hiện 5 nhiệm v . Chương trình đã có một số đóng góp nhất định trong phát triển KH&CN cũng như KT-XH, bước đầu góp phần chủ động nguồn nguyên liệu dược trong nước, giảm nhập siêu. Một số kết quả của chương trình:

- Sản phẩm dầu gấc: đã sản xuất được 30.000 kg dầu gấc và bán sản phẩm dưới dạng viên nang Vicopen trị giá 13,2 tỷ đồng do Công ty Vimedimex thực hiện.

- Sản phẩm Methadone hydrochloride: Sản phẩm xuất phát từ đề tài và dự án sản xuất thử nghiệm do Viện H57 thuộc Bộ Công an triển

khai thực hiện; đã sản xuất 15 kg sản phẩm Methadone hydrochloride đạt tiêu chuẩn Dược điển Anh BP 2010; đã có được quy trình cơng nghệ ổn định sản xuất Methadone hydrochloride quy mô 5.000 kg/năm. Sản phẩm đã được Bộ Công an cho phép thử nghiệm tại 2 trại cai nghiện do Bộ Công an quản lý.

- Sản phẩm thuốc điều trị ung thư và hỗ trợ điều trị ung thư: đã sản xuất được 400 g Vinblastine sulfate, 200 g Vincristine sulfate, 500 g Vinorelbine ditartrate đạt tiêu chuẩn Dược điển Châu Âu (Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam chủ trì thực hiện). Trường Đại học Khoa học tự nhiên phối hợp với Công ty Dược phẩm Bắc Ninh triển khai sản xuất 2 triệu viên nang Zerumboner (viên có hàm lượng 75 mg hoạt chất Zerumbone 99,5%). Nhóm tác giả đã xây dựng quy trình cơng nghệ và thiết bị sản xuất Zerumboner với quy mô 4.000.000 viên/mẻ. Sản phẩm của dự án đã được bán và thử nghiệm tại Bệnh viện K, Hà Nội.

- Chiết xuất Glucomannan từ cây Nưa: Dự án “Hồn thiện quy trình cơng nghệ chiết xuất Glucomannan quy mô công nghiệp từ cây Nưa (Amorphophallus konjac) làm nguyên liệu sản xuất thuốc, thực

phẩm chức năng và xuất khẩu” do Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ thực hiện đã sản xuất được 94 tấn, doanh số bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu đạt hơn 16 tỉ đồng.

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)