IX. Chƣơng trình do Ủy ban Dân tộc quản lý
4. Chƣơng trình nghiên ứu kho họ và ông nghệ phụ vụ bảo vệ môi trƣờng và phòng tránh thiên t i, mã số KC.08/16-
Kế thừa các kết quả nghiên cứu thuộc các giai đoạn trước, Chương trình nghiên cứu khoa học và cơng nghệ ph c v bảo vệ môi trường và phịng tránh thiên tai giai đoạn 2016 - 2020 có 3 m c tiêu chính:
(i) Phát triển được một số công nghệ, thiết bị, vật liệu, chế phẩm mới, thích hợp để xử lý ơ nhiễm mơi trường nhằm triển khai nhân rộng, chuyển giao và thương mại hóa, đề xuất được các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến bảo
vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu về tăng trưởng xanh, phát triển KT-XH theo hướng bền vững.
(ii) Phát triển, hoàn thiện các cơng c , mơ hình tiên tiến hiện đại vào nghiệp v dự báo, cảnh báo sớm một số dạng thiên tai khí tượng - thủy văn thường xảy ra ở Việt Nam.
(iii) Xây dựng, thử nghiệm các giải pháp, cơng nghệ tiên tiến phịng, chống, khắc ph c hậu quả một số loại hình thiên tai điển hình ở Việt Nam và đề xuất được các giải pháp quản lý rủi ro ph c v ứng phó hiệu quả với thiên tai. Để thực hiện m c tiêu trên nội dung nghiên cứu chính của Chương trình tập trung vào những vấn đề sau:
(i) Nghiên cứu phát triển, hồn thiện các cơng nghệ, thiết bị, vật liệu, chế phẩm mới, tiên tiến để xử lý ô nhiễm môi trường (nước thải, đất, chất thải rắn, chất thải nguy hại) với tính năng, giá thành phù hợp với điều kiện Việt Nam. (ii) Nghiên cứu phát triển một số mơ hình, giải pháp tổng thế
bảo vệ mơi trường phù hợp với tăng trưởng xanh.
(iii) Nghiên cứu ứng d ng, phát triển công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan (bão, mưa lớn, lũ l t, nắng nóng, rét hại).
(iv) Nghiên cứu xây dựng, thử nghiệm và đề xuất các giải pháp, công nghệ ngăn ngừa, phòng, chống, giảm nhẹ tác động, khắc ph c hậu quả của thiên tai (hạn hán, xâm nhập mặn, ngập l t, trượt lở, s t lún, xói lở bờ sơng).
(v) Nghiên cứu các giải pháp khoa học, quản lý rủi ro đa thiên tai và xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định cho một số khu vực trọng điểm.
Trong năm đầu kế hoạch triển khai của giai đoạn này 8 nhiệm v khoa học công nghệ đã được triển khai:
- Do tính cấp thiết cao nên trong năm triển khai đầu nội dung nghiên cứu (iv) có 6 nhiệm v KH&CN. Các nhiệm v này tập trung vào các vấn đề: (1) Đánh giá rủi ro đa thiên tai và thiệt hại đối với
nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển Đồng bằng Bắc Bộ trên cơ sở đánh giá thành công, thất bại trong nuôi trồng thủy sản ở khu vực ven biển Đồng bằng Bắc Bộ trong 20 năm qua; qua đó đề xuất các giải pháp chính sách chia sẻ rủi ro đa thiên tai; (2) Đánh giá mức độ nguy hiểm và thực trạng cảnh báo của các ngầm tràn ở khu vực miền Trung; xây dựng được các tiêu chí xác định mức độ nguy hiểm trong mùa lũ của các c m ngầm tràn, qua đó đưa ra giải pháp cảnh báo sớm cho các c m ngầm tràn nhằm tăng cường tính chủ động của các cơ quan phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; (3) Đánh giá xu thế diễn biến, tác động của hạn hán, xâm nhập mặn đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sơng Hồng - Thái Bình qua đó đề xuất các giải pháp ứng phó; (4) Giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán và xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau; (5) Các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất đối phó với biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan ở ĐBSCL; (6) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử d ng nước, đảm bảo an tồn cơng trình đầu mối và hạ du hồ Dầu Tiếng trong điều kiện khí hậu, thời tiết cực đoan.
- Hai nhiệm v nghiên cứu còn lại nằm trong nội dung nghiên cứu (iii) với các sản phẩm KHCN chính là các hệ thống nghiệp v dự báo khí hậu bao gồm: (1) Hệ thống nghiệp v dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam bằng các mơ hình động lực thơng qua việc ứng d ng và phát triển các mơ hình động lực vào dự báo hạn mùa (đến 6 tháng) các trường khí hậu trung bình tháng và một số hiện tượng khí hậu cực đoan cho Việt Nam; (2) Hệ thống nghiệp v dự báo mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ Việt Nam hạn từ 1 đến 3 ngày.
Đối với lĩnh vực bảo vệ xử lý ô nhiễm môi trường, năm 2017 mặc dù đã có một số nhiệm v được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt nhưng mới bắt đầu triển khai nghiên cứu.