IX. Chƣơng trình do Ủy ban Dân tộc quản lý
6. Chƣơng trình nghiên ứu ứng dụng và phát triển ông nghệ tiên tiến phụ vụ bảo vệ và hăm só sứ khỏe ộng đồng, mã
nghệ tiên tiến phụ vụ bảo vệ và hăm só sứ khỏe ộng đồng, mã số KC.10/16-20
Trong những giai đoạn trước đây Chương trình KC.10 ln là chương trình có những kết quả KH&CN tốt nhất đem lại hiệu quả cao trong sự phát triển KH&CN thuộc lĩnh vực và có nhiều ý nghĩa trong phát triển kinh tế - xã hội. Tiếp t c sự phát triển của các chương trình giai đoạn trước, trong giai đoạn này, m c tiêu của Chương trình tập trung vào ứng d ng và phát triển các kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực y dược, tạo ra các sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao ngang với các nước đứng đầu ASEAN, một số lĩnh vực đạt trình độ các nước tiên tiến trên thế giới để nâng cao chất lượng chẩn đốn, điều trị và dự phịng, góp phần giảm tỉ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, nâng cao sức khỏe, tăng tuổi thọ, cải thiện giống nòi, giảm gánh nặng xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ph c v sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Để đạt được m c tiêu trên, 3 nội dung nghiên cứu đã được lựa chọn bao gồm:
(i) Nghiên cứu các giải pháp và quy trình kỹ thuật để dự phịng có hiệu quả các bệnh mới phát sinh, bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi, bệnh do yếu tố môi trường.
(ii) Nghiên cứu ứng d ng, phát triển các kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh ở người. (iii) Nghiên cứu phát triển các sản phẩm chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe với chất lượng tương đương sản phẩm nhập khẩu cùng loại của các nước tiên tiến trên thế giới.
Trong năm kế hoạch đầu tiên, 14 nhiệm v KH&CN đã được mở mới gồm 13 đề tài và 1 dự án SXTN phân bổ cho 3 nội dung nghiên cứu lần lượt là 2, 7 và 5 nhiệm v .
- Hai nhiệm v thuộc nội dung nghiên cứu thứ nhất thực hiện: (1) Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm một số yếu tố hóa học, sinh học trong môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng vùng ven biển, hải đảo miền Bắc và đề xuất biện pháp can thiệp; và (2) Nghiên cứu ứng d ng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm.
- Nội dung nghiên cứu (ii) có số lượng nhiệm v nhiều nhất với 7 nhiệm v , trong đó có: 02 nhiệm v nghiên cứu sử d ng tế bào gốc trong điều trị bệnh: (1) Nghiên cứu sử d ng tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng trong điều trị một số bệnh máu và cơ quan tạo máu; (2) Nghiên cứu sử d ng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ và tủy xương trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; 04 nhiệm v nghiên cứu ứng d ng công nghệ sinh học (kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ gen,…) bao gồm: (3) Nghiên cứu ứng d ng kỹ thuật y học hạt nhân và sinh học phân tử trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa kháng I131; (4) Nghiên cứu ứng d ng kỹ thuật sinh học phân tử trong chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến t y; (5) Nghiên cứu ứng d ng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi. (6) Nghiên cứu quy trình chế tạo bộ sinh phẩm phát hiện đột biến gen trong một số bệnh máu ác tính. Tiếp t c nghiên cứu ứng
d ng, phát triển ghép mô, bộ phận cơ thể người, 01 đề tài về ghép thùy phổi hoặc một phổi được triển khai: (7) Nghiên cứu ghép thùy phổi hoặc một phổi từ người cho sống hoặc người cho chết não.
- Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu (iii), 05 nhiệm v đã được triển khai gồm 4 đề tài và 1 dự án, với các nội dung: (1) Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hoạt chất Huperzine A được tách chiết từ một số chủng nấm phân lập từ cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia
serrata); (2) Nghiên cứu sản xuất viên nang cứng từ rau sam
(Portulaca oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus spinosus L.) và thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân trĩ; (3) Nghiên cứu bào chế viên nang chứa phytosome của hoạt chất chiết xuất từ Cúc gai, Giảo cổ lam, Diệp hạ châu đắng, Nghệ vàng; (4) Nghiên cứu ứng d ng các công nghệ tiên tiến để sản xuất thủy tinh thể nhân tạo ph c v điều trị bệnh đ c thủy tinh thể; (5) Hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất kim luồn tĩnh mạch quy mô công nghiệp.