7. Kết cấu khóa luận
2.2. Phân tích tác động của các yếu tố môi trường đến công nghệ marketing bán
bán buôn sản phẩm cửa nhựa uPVC của Công ty Cổ phần Nội thất Trần Gia.
2.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường vĩ mơ
Chính sách pháp luật, mơi trường kinh tế, văn hóa – xã hội và cơng nghệ là bốn yếu tố khách quan của mơi trường vĩ mơ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ dựa trên sự tác động của các yếu tố này để đưa ra các chiến lược sao cho phù hợp.
- Môi trường kinh tế:
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố ngày 28/12/2016 cho thấy, GDP năm 2016 ước tính tăng 6,21%. Tính theo giá hiện hành quy mơ nền kinh tế năm 2016 đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015. Tuy tình hình kinh tế thế giới năm 2016 không thuận, giá cả và thương mại tồn cầu giảm, trong nước gặp
nhiều khó khăn do thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp, đây cũng là năm chuyển giao thế hệ lãnh đạo… nhưng nền kinh tế vẫn đạt được mức tăng trưởng như trên cũng là một thành công.
Kinh tế tăng trưởng ổn định khiến cho mức sống của người dân Việt Nam
tăng cao. Người tiêu dùng cũng sẽ đa dạng hóa các loại nhu cầu. Ngồi nhu cầu ăn, mặc, đi lại thì nhu cầu về nội thất, nhà ở của người tiêu dùng cũng tăng lên nhanh chóng. Người tiêu dùng hiện đại chú trọng đến vấn đề trang trí nội thất cũng như thẩm mỹ của ngơi nhà họ đang ở. Đây chính là cơ hội rất lớn cho hoạt động kinh doanh nội thất của công ty.
Năm 2016, ngành xây dựng của nước ta có triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tập trung chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ và Canada. Không chỉ tập trung xây dựng hạ tầng GTVT mà nhà cửa, địa ốc cũng thu hút nguồn vốn đầu tư không nhỏ.
Thị trường bất động sản năm vừa qua cũng có nhiều khởi sắc. Tuy cịn một số cơng trình xây dựng có tình trạng ngưng trệ hoặc dừng thi cơng nhưng nhu cầu về chung cư giá rẻ, chung cư hiện đại hay căn hộ cao cấp lại tăng lên rất nhiều.
Điều này có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng trang trí nội thất…
Mơi trường chính trị - pháp luật:
Về chính trị: Tuy năm 2016 là năm chính trị Việt Nam và thế giới có nhiều biến động, thay đổi. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã bầu ra Ban chấp hành khóa mới, nhiều vị trí lãnh đạo đã được thay mới hứa hẹn đánh dấu bước đổi mới về đường lối chính sách của Việt Nam trong tương lai.
Nhưng nhìn chung Việt Nam vẫn được đánh giá là nước có mơi trường chính trị và xã hội ổn định so với các nước khác trong khu vực, an ninh quốc phòng được tăng cường. Hệ thống pháp luật, những thủ tục hành chính, thuế khốn, cơ chế quản lý kinh tế,…. cũng được Nhà nước chú trọng sửa đổi bổ sung và hoàn thiện để tạo một thể chế năng động đáo ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam có thể n tâm thực hiện
doanh của mình. Do đó, Trần Gia khi kinh doanh tại Việt Nam cũng sẽ có được tất cả những thuận lợi do mơi trường kinh doanh này mang lại.
Về mặt pháp luật : Ngày 29/8/2008 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 121/2008 QĐ- TTG phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020. Trong đó, định hướng phát triển là tiếp tục đầu tư phát triển các loại vật liệu cơ bản như xi măng, vật liệu ốp lát, sứ vệ sinh, vật liệu xây dựng, kính xây dựng, vật liệu lợp, đá xây dựng, cát xây dựng và vật liệu trang trí hồn thiện, đồng thời chú trọng phát triển các loại vật liệu mới, thân thiện với môi trường. Những định hướng của hệ thống pháp luật đã góp phần định hướng rõ ràng cho ngành sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng ( cửa nhựa lõi thép, nhơm kính) – thị trường mà công ty tham gia.
Năm 2016, Nhà nước cũng ban hành hàng loạt những thông thư, quyết định chỉ đạo ngành xây dựng liên quan đến vấn đề thẩm định dự án đầu tư, mức sử dụng vật liệu xây dựng, quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng,… cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình, thủ tục kinh doanh của Trần Gia.
Môi trường công nghệ:
Trong lĩnh vực cửa nhựa lõi thép, cửa nhơm, cửa kính, thì sự khác biệt công nghệ sẽ tạo thành lợi thế hoặc hạn chế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong sản xuất ngày càng có những cơng nghệ sản xuất tiên tiến hơn nữa. Mỗi công nghệ phát sinh sẽ huỷ diệt các cơng nghệ trước đó khơng ít thì nhiều. Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo. Đối với Cơng ty Cổ phần Nội thất Trần Gia thì các yếu tố cơng nghệ ln có hai mặt. Một mặt tích cực đó là những cơng nghệ mới sẽ đem lại phương pháp chế tạo mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lượng, giảm chi phí theo quy mơ….nhưng mặt khác cơng nghệ tiến bộ sẽ là sự lo ngại cho các Công ty khi nguồn lực của Trần Gia chưa đủ để chạy theo công nghệ.
Mơi trường văn hóa – xã hội:
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, đông dân cư (hơn 93,421 triệu người-số liệu năm 2016), mật độ dân cư khoảng 274 người/km2. Dân cư phân bố không đồng đều mà tập chung nhiều tại khu vực thành thị như Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hải Phịng, Tp Đà Nẵng,…… Đồng thời chất lượng cuộc sống cũng như dân trí của người dân tăng dần theo từng năm. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến thói quen sinh hoạt
của người dân. Nhu cầu nhà ở ngày càng tăng cao và tăng mạnh.
Đặc biệt là khi GDP bình quân đầu người tăng lên, biểu hiện mức chi cho chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam cũng khơng cịn hạn chế như trước. Nhu cầu nhà ở hiện đại cũng tăng lên nhanh chóng. Thay vì sử dụng các loại cửa truyền thống thì nhu cầu về cửa nhựa uPVC, cửa kính, ở Việt Nam những năm gần đây tăng lên rất nhiều, vừa mang lại tiện ích cho ngơi nhà lại vừa thỏa mãn được yếu tố thẩm mỹ cao.
Hơn nữa, yếu tố văn hóa xã hội ln có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, tư duy, thái độ và hành vi của tập khách hàng mục tiêu. Quan điểm, tư duy, lối sống,… đang dần hiện đại hóa => người dân chuyển từ quan niệm truyền thống ở nhà tầng sang ở
chung cư, căn hộ, nhất là những người trẻ năng động. Chính vì vậy thị trường xây dựng ở Việt Nam vẫn đang là thị trường có khá nhiều tiềm năng, thị trường sản xuất kinh doanh cửa nhựa uPVC, nhơm kính và thiết kế nội thất cũng có những hứa hẹn phát triển khơng nhỏ.
2.2.2. Ảnh hưởng của môi trường ngành đến hoạt động kinh doanh của công ty.Nhà cung cấp: Nhà cung cấp:
Trần Gia có nhà máy sản xuất đặt tại Khu cơng nghiệp phố nối A, trực tiếp chịu trách nhiệm khâu sản xuất thành phẩm và lắp đặt thi công. Tuy nhiên một số phụ kiện và nguyên vật liệu vẫn vẫn phải nhập từ các nhà cung ứng khác ở cả Trung Quốc và Việt Nam, ví dụ như:
+ Thanh Profile sản phẩm được nhập của hãng SHIDE Đại Liên dòng xuất khẩu đầu bảng của Thượng Hải, có nhà máy tại Trung Quốc và CÔNG TY TNHH XD & TM PHONG CÁCH MỚI (Queen Việt). Nhà máy đặt tại KCN Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội.
+ Phụ kiện kim khí sử dụng của hãng ROTO, G-U(CHLB Đức); hãng GQ (Là dòng sản phẩm của Cơng ty kỹ thuật kim khí Quốc Cường Sơn Đơng sản xuất, rất được giới chuyên mơn tin dùng).
+ Phần kính sử dụng phơi kính của Cơng ty TNHH Kính Xây Dựng VIỆT - NHẬT.
- Đối thủ cạnh tranh:
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều cơng ty cung cấp các sản phẩm cửa nhựa lõi thép, cửa nhơm, vách kính trong đó có những cơng ty là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp với công ty và những đối thủ cạnh tranh gián tiếp trên “túi tiền” của khách hàng cũng như người tiêu dùng của công ty.
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty trong thị trường cửa nhựa lõi thép uPVC. Có thể kể đến như:
+ Cơng ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Nhà Việt
+ Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hoàng Anh + Cơng ty cổ phần tập đồn sản xuất cửa sổ nhựa Hà Nội – Hanowindow + Cơng ty Bình Gia – Smartwindows
+ Cơng ty cửa nhựa G7window
Trong phân khúc thị trường cửa nhơm, vách kính thì phải kể đến: + Công ty Cổ phần EuroWindow
+ Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Xây dựng Việt Phong + Công ty Cổ phần Thế giới cửa Châu Âu,… và một số đơn vị khác.
- Trung gian Marketing
+ Trung gian phân phối: Việc đưa sản phẩm của công ty tới tay khách hàng ở khắp các khu vực, tỉnh thành là rất khó khăn & phức tạp. Do vậy, cơng ty cần có các trung gian phân phối để làm cầu nối đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng. Sản phẩm của cơng ty có bán được hay khơng phụ thuộc rất lớn vào sự nỗ lực của các trung gian phân phối. Hiện nay Trần Gia đã có sự hợp tác phân phối với hơn 15 đại lý.
+ Trung gian tài chính: Các trung gian tài chính đóng vai trị quan trọng trong q lưu động vốn và những hoạt động thanh toán của công ty. Các ngân hàng mà công ty liên kết như: Agibank, BIDV, Vietinbank……. Đã phối hợp rất nhiều trong quá trình kinh doanh của công ty.
- Đe dọa gia nhập mới:
Sản xuất và kinh doanh cửa nhựa uPVC, cửa nhôm, vách kính cũng là một ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận khá cao, không phải là một ngành kinh doanh đặc thù, hiện tại nhà nước cũng chưa có bất kì quy định khắt khe nào với ngành này nên rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường không cao. Nắm bắt nhu cầu của thị trường, trong những năm gần đây, số lượng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này cũng khơng ngừng tăng lên. Tính đến năm 2016, trên địa bàn Hà Nội đã có đến 164 cơng ty lớn nhỏ kinh doanh trong lĩnh vực này.
Đây cũng là một thách thức không nhỏ tới KH - doanh thu của cơng ty, địi hỏi công ty phải tiến hành xây dựng triển khai và thực hiện các chương trình marketing hiệu quả.
2.3. Kết quả phân tích thực trạng về cơng nghệ marketing bán bn sản phẩm thức cửa nhựa uPVC của Công ty CP Nội thất Trần Gia.
2.3.1. Nghiên cứu thị trường bán buôn
Nghiên cứu khái quát
Đối với tất cả cơng ty kinh doanh để kinh doanh có hiệu quả việc làm cần thiết là phải nghiên cứu thị trường để phân đoạn thị trường mục tiêu và xác định nhu cầu thị trường của mình. Đó là nơi mà hoạt động của cơng ty thu lại được hiệu quả cao nhất.
Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh cửa nhựa uPVC khơng chỉ có Cơng ty Cổ phần Nội thất Trần Gia, mà cịn rất nhiều cơng ty, tập đồn khác như Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Nhà Việt, Tập đoàn cửa sổ Hà Nội – Hanowindow Group,… Vì vậy, cơng ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng với những chiến lược, công nghệ marketing bán buôn, cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau.
Hầu như các cơng ty sản xuất cửa nhựa uPVC đều có quy mơ lớn, được các tập đồn, cơng ty nước ngồi đầu tư với nguồn vốn và cơng nghệ nước ngồi. Thị trường sản xuất, kinh doanh cửa nhựa uPVC đang trong giai đoạn dần bão hịa. Khi các cơng ty, tập đoàn lớn gần như gây dựng được thương hiệu và sức ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ, mới tham gia thị trường. Ngoài ra, người tiêu dùng Việt Nam ngại thay đổi cửa sổ, cửa nhà mà mình đang dùng nếu thấy nó chưa có dấu hiệu hỏng hóc, hư hại.
Thị trường sản xuất kinh doanh cửa nhựa uPVC khá lớn, bằng chứng là ngày càng có nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường cũng như lượng tiêu thụ sản phẩm lớn, chiếm đến 11% cơ cấu sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứu cơ cấu thị trường có thể cho phép doanh nghiệp hiểu các bộ phận cấu thành nên thị trường, cơ cấu thị trường có thể đánh giá theo tiêu thức khác cơ cấu sử dụng: Tỉ lệ giữa việc đặt hàng và sản xuất lắp đặt lần đầu với việc mua và sử dụng bổ sung thay thế. Nghiên cứu sự vận động của thị trường: Nhu cầu lắp đặt cửa nhựa uPVC của thị trường Hà Nội thời gian gần đây có sự tặng nhẹ khi người dân chuyển dần sang việc chú trọng thẩm mỹ và chất lượng cho ngôi nhà,…Lượng cung hàng của của cơng ty
vẫn có sự ổn định, đủ hàng cho các đại lý hay khách hàng. Giá cả các sản phẩm cũng có sự tăng nhẹ do nguyên vật liệu đầu vào tăng.
Thị trường sản xuất cửa nhựa uPVC hoạt động chịu sự chi phối của các nhân tố khách quan và chủ quan. Mơi trường và thị trường có thể tạo lên lợi thế cho doanh nghiệp và cũng có thể tác động xấu tới tình hình sản xuất kinh doanh. Các yếu tố tự nhiên, văn hóa, pháp luật,…ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Nghiên cứu chi tiết thị trường
Nghiên cứu chi tiết thị trường là nghiên cứu đối tượng mua, bán hàng hóa mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
Nghiên cứu chi tiết thị trường là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng mua buôn và mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh. Đối với việc đặt hàng sản phẩm cửa nhựa uPVC phụ thuộc và công nghệ, định mức sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất và kế hoạch sản xuất hàng của doanh nghiệp.
Khi nghiên cứu chỉ tiêu thị trường Hà Nội Công ty Cổ phần Nội thất Trần Gia xác định được thị phần của mình là 17% xếp thứ 6 so với các đối thủ cạnh tranh mạnh của công ty trên thị trường. So với các đối thủ cạnh tranh, sản phẩm của cơng ty có chất lượng sản phẩm tương đương, giá cả sản phẩm thấp hơn hoặc tương đương, dịch vụ phục vụ khách hàng cả trước và sau mua hàng đều rất tốt... Tuy ra đời sau với các đối thủ khác nhưng với phương pháp kinh doanh đúng đắn, đổi mới liên tục các phương thức tiếp cận khách hàng nên công ty đã đạt được thị phần khá cao trong ngành. 37,7% số người được hỏi đết đến công ty qua chào hàng thương mại, 45,3% biết đến công ty qua đại diện thương mại là các đại lý bán buôn, công ty tư vấn xây dựng,... 16,5% khách hàng biết đến công ty qua quảng cáo truyền thông và một số lý do khác.
2.3.2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường bán buôn trọng điểm của Công ty Cổphần Nội thất Trần Gia. phần Nội thất Trần Gia.
- Thị trường bán buôn trọng điểm mà Công Cổ phần Nội thất Trần Gia đang kinh doanh và hoạt động nằm chủ yếu trên địa bàn 3 tỉnh, thành: Hà Nội, Đà Nẵng và Thái Nguyên.
- Mục tiêu về phát triển thị trường: giữ vững thị phần hiện có, khơng ngừng nỗ lực để mở rộng thị trường. Ngoài 3 tỉnh, thành Hà Nội, Đà Nẵng và Thái Nguyên là 3
tỉnh trọng yếu mà cơng ty cung cấp, cơng ty cịn cố gắng vươn đến các tỉnh lân cận khác ở khu vực phía Bắc như Hưng Yên, Hà Tây, Quảng Ninh…Bên cạnh đó, cơng ty