Phân tích cạnh tranh

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam – chi nhánh Hoàng Quốc Việt” (Trang 41 - 45)

5. Kết cấu khóa luận

2.2 Tình hình cho vay KHDN nhỏ và vừa tại chi nhánh

2.2.2 Phân tích cạnh tranh

Mơ hình SWOT

Điểm mạnh(S) Điểm yếu(W)

 Thương hiệu mạnh, có uy tín, độ tín

nhiệm cao

- MB là một trong năm ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu, có thương hiệu tốt trên thị trường Việt Nam. Theo công bố mới nhất ngày 31/12/2018 từ Vietnam Report, MB là 1 trong 10 ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018 và là 1 trong 3 ngân hàng đứng đầu của Việt Nam thuộc top 500 ngân hàng mạnh nhất châu Á.

- MB Hoàng Quốc Việt là 1 trong 10 đơn vị hoạt động hiệu quả nhất của MB, đơn vị có nhiều thành tích trong mảng khách hàng SME (khách hàng vừa và nhỏ) với lợi thế thu dịch vụ tốt nhất hệ thống.

 Ban lãnh đạo có kinh nghiệm quản

lý, nhạy bén với thị trường

- Với lợi thế có đội ngũ ban lãnh đạo có trình độ cao, có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực Bộ quốc phòng, từng đi học tập, công tác ở nước ngoài,giữ nhiều chức vụ quan trọng tại hệ thống ngân hàng.

 Đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh

 Thủ tục, quy trình cịn nhiều rườm rà

- Mặc dù là ngân hàng đã cổ phần hóa, tuy nhiên do tiền thân xuất phát từ nguồn vốn của Bộ Quốc phịng nên thủ tục, quy trình vẫn cịn mang tính rườm rà, cứng nhắc, thiếu linh hoạt dẫn đến thời gian xử lý thông tin đến khi ra kết quả còn chậm, thiếu tính xử lý kịp thời,

 Cơ chế cho vay còn hạn chế, chưa

linh hoạt

- Ngân hàng có nhiều sản phẩm, chính sách linh hoạt tuy nhiên do “khẩu vị” rủi ro của MB mà ngân hàng chủ yếu tập trung tài trợ vào những sản phẩm mang tính cốt lõi như xây lắp, điện, dược y tế,…trong khi những doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đang ngày càng phát triển thì chính sách kém thu hút, chưa được chú trọng

- Phần lớn đối với tất cả các khoản vay đều phải có tài sản đảm bảo, chưa chú trọng phát triển sản phẩm vay tín chấp.

- Các chính sách ưu đãi chủ yếu thường tập trung vào phân khúc các DN nhỏ và vừa là chủ yếu trong khi đó đối với các DN siêu nhỏ chính sách cịn chưa

nghiệm

- Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chun môn cao, nhiệt huyệt với công việc

 Nguồn vốn chủ sở hữu mạnh

- Với lợi thế ngân hàng xuất thân từ nguồn vốn của Bộ Quốc Phòng cho nên khách hàng ngân hàng phục vụ chủ yếu là những doanh nghiệp quân đội. Hơn nữa, trong định hướng phát triển của ngân hàng trong các năm tới, ngân hàng cũng có chính sách mở rộng room tín dụng, vì vậy ngân hàng cũng áp dụng nhiều sản phẩm tín dụng với mức lãi suất linh động, canh tranh trên thị trường phục vụ các ngành nghề đối tượng khác nhau.

- Ngân hàng được sự hỗ trợ, “ưu tiên” từ phía ngân hàng nhà nước

 Mạng lưới giao dịch trong và ngoài

nước rộng khắp

- Ngân hàng có mạng lưới giao dịch từ chi nhánh đến phịng giao dịch tại cá vị trí bắt mắt, dễ tìm trên khắp đất nước, ngồi ra ngân hàng cịn có chi nhánh ở nước ngoài với sự chuyển dịch công nghệ hiện đại, hình ảnh thương hiệu dễ nhận diện ln mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm sử dụng dịch vụ một cách tốt nhất.

đa dạng, vẫn chủ yếu là bằng hình thức thế chấp bằng TSĐB

 Thiếu thông tin về thị trường tài

chính nói chung và thông tin về khách hàng nói riêng

- Đây khơng chỉ là điểm yếu riêng của MB mà cò là điểm yếu chung của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam

- Do phân khúc khách hàng phát triển là các DNVVN, các DN với quy mô kinh tế vừa và nhỏ cho nên các doanh nghiệp này còn thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính, kê khai thuế nhà nước nước. Vì vậy, ngân hàng khó kiểm sốt được tính chân thực, chính xác của thơng tin

- Một phần từ phía DNVVN chủ yếu hoạt động mang tính thời vụ, tài chính khơng được minh bạch như các DN lớn cho nên việc cho vay còn khá rủi ro, ngân hàng khơng thể kiểm sốt và theo dõi sát sao đến hoạt động kinh doanh của DN

 Sản phẩm ngân hàng đa dạng

- Với các sản phẩm đa dạng, mang tính chun mơn hóa cao, theo sát từng ngành nghề, lĩnh vực của đời sống xã hội, ngân hàng ln thấu hiểu doanh nghiệp, mang đến nhiều sản phẩm với chính sách linh hoạt, lãi suất hấp dẫn, cho khách hàng nhiều sự lựa chọn

Cơ hội(O) Thạch thức(T)

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là những mơ hình xu hướng của sự phát triển kinh tế thế giới. Với sự tăng lên không ngừng về mặt số lượng doanh nghiệp cũng như sự bùng nổ mạnh mẽ của các DN start-up. Có thể thấy, cho vay DNVVN là một thị trường vô cùng tiềm năng, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng

- Nền kinh tế trong và ngồi nước đang ngày một có những chuyển biến tốt, việc Việt Nam gia nhập Hiệp hội Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương sẽ giúp xóa bỏ gần như tồn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình, tự do hóa dịch vụ và đầu tư trên cơ sở pháp luật của nước sở tại. Đặc biệt, các ngành như dệt may, xuất khẩu nông lâm thủy hải sản,…

- Với sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, ngân hàng nhà nước cũng đang có những dự thảo về chính sách cũng như

- Trong thị trường Việt Nam, có rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần như VP Bank, Techcombank, ACB… mỗi một ngân hàng lại có những điểm mạnh khác nhau. Chính vì thế, đây cũng là bài tốn đưa ra cho MB để nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng.

- Mặt khác, khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới, có rất nhiều các ngân hàng nước ngoài khác cũng sẽ tham gia vào thị phần DNVVN. Cho nên, MB không phải chỉ canh tranh với các ngân hàng trong nước mà còn với các ngân hàng nước ngồi có rất nhiều kinh nghiệm quản lý, nguồn vốn mạnh khác

- Thị trường “tín dung đen” cũng là một trong những mối quan tâm của ngân hàng. Như đặc trưng của DNVVN, có một phần là quy mơ từ những hộ gia đình, làng nghề sản xuất kinh doanh đi

lãi suất tạo điều kiện hơn cho các DNVVN như gói hỗ trợ vốn 15.000 tỷ, gói hỗ trợ cho doanh nghiệp vay vốn khởi nghiệp…

lên, chính vì vậy, những doanh nghiệp này chưa có những nhận thức sâu sắc với ngân hàng hoặc do việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng quá khó khăn, thủ tục rườm rà, trong khi đó “tín dụng đen” mặc dù lãi suất cao nhưng thủ tục nhanh gọn, không yêu cầu TSĐB khiến nhiều doanh nghiệp không quá “mặn mà” với ngân hàng. Đây cũng là một thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng nói chung và MB nói riêng.

* So sánh sản phẩm đặc trưng với các đối thủ cạnh tranh:

Trên thị trường Việt Nam hiện nay, có rất nhiều các ngân hàng TMCP khác nhau, mỗi ngân hàng lại có những điểm mạnh, điểm yếu riêng. Chỉ tính trên địa bàn hoạt động của chi nhánh Hồng Quốc Việt, có thể thấy rất nhiều ngân hàng có tên tuổi trên thị trường như BIDV, Techcombank, VP Bank, HD Bank,… Các ngân hàng đều có những sản phẩm, chính sách riêng biệt cạnh tranh trên thị trường. Nếu như VP Bank có thế mạnh về mảng cho vay tiêu dùng, thì Techcombank là có thế mạnh về mảng bán lẻ, mỗi ngân hàng đều có thế mạnh khách nhau. Với cho vay DNVVN, các ngân hàng đều có những sản phẩm thế mạnh khác nhau nhưng theo khảo sát sản phẩm dịch vụ, ngân hàng nào cũng đều phát triển sản phẩm cho vay cho vay vốn lưu động, cụ thể như sau:

Ngân hàng Quân Đội Viêt Nam (MB Bank):

Mục đích: Tài trợ để bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh tối đa lên tói 7 tỷ đồng

Hình thức vay: 100% đảm bảo bằng tài sản độc lập như bất động sản, phương tiện vận tải,…

Thời gian cho vay tối đa 12 tháng Lãi suất linh hoạt tối thiểu 7.5%/năm

Ngân hàng Techcombank:

Mục đích: Bổ sung vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh tối đa tài trợ lên đến 5 tỷ đồng

Hình thức cho vay: 100% đảm bảo bằng tài sản độc lập như bất động sản, phương tiện vận tải,…

Thời gian cho vay tối đa 12 tháng Lãi suất linh hoạt chỉ từ 5.99%/năm

Ngân hàng VP Bank:

Mục đích: Bổ sung vốn lưu động để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Hình thức cho vay: Đảm bảo bằng tài sản độc lập như bất động sản, phương tiện vận tải,… và chấp nhận vay tín chấp đảm bảo bằng quyền địi nợ hình thành từ hợp đồng

Thời gian cho vay tối đa 12 tháng

Lãi suất từ 7-7.5%/năm hoặc trên 15% với cho vay tín chấp

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam – chi nhánh Hoàng Quốc Việt” (Trang 41 - 45)