Sự xác lập địa vị trung tâm của HĐQT trong cơ cấu tổ chức quản lý của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về cấu tổ chức, quản lý của công ty cổ phần thực ti n thực hiện tại công ty cổ phẩn quản lý đầu tƣ và phát triển tr (Trang 31)

6. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp

2.2. Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh chỉnh cơ cấu tổ chức, quản lý

2.2.2.1. Sự xác lập địa vị trung tâm của HĐQT trong cơ cấu tổ chức quản lý của

CTCP

Do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường nói chung và sự phát triển của CTCP nói riêng, HĐQT có quyền lực ngày càng to lớn với vai trị trọng yếu và giữ vị trí trung tâm, then chốt trong cơ cấu tổ chức quản lý CTCP. Đi đôi với sự xác lập địa vị trung tâm của HĐQT trong cơ cấu quản lý là sự bành trướng quyền lực của nó, tăng nguy cơ ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyền lợi của ĐHĐCĐ. Trước thực trạng này, pháp luật của các nước đã khơng ngừng tìm kiếm cách thức tăng cường cơ chế giám sát đối với HĐQT. Tại Việt Nam, cụ thể trong điều 149 LDN 2014, đã quy định rất kỹ và chi tiết vai trò, quyền và nghĩa vụ của HĐQT, trong khi ở các nước khác pháp luật quy định vấn đề này tương đối khái quát. Theo đó, HĐQT trong các CTCP ở Việt Nam là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền. Tuy nhiên trong thực tế, cơng việc thường nhật của CTCP khơng hồn toàn do HĐQT gánh chịu và giải quyết theo tập thể. Thông qua cách ủy quyền, HĐQT đã bàn giao quyền lực không nhỏ xuống cho ban giám đốc. Tổng kết thực tiễn thi hành LDN 2014 cho thấy HĐQT trong các CTCP ở Việt Nam hiện nay tập trung quyền lực vào những vai trò chưa tương xứng. Chức năng và quyền hạn của HĐQT theo LDN là tập trung vào các vấn đề chiến lược và định hướng chiến lược, vốn và cơ cấu vốn, nhân sự chủ chốt, giám sát quản lý điều hành và đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động. Tuy vậy, hiệu lực của HĐQT trên thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Ở Việt Nam hiện nay, HĐQT đang ở giai đoạn tập quyền chứ chưa tiến tới đến “phân quyền”, các CTCP thường chịu ảnh hưởng nặng nề bởi một nhân vật là Chủ tịch HĐQT hoặc TGĐ.

Do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường nói chung và sự phát triển của CTCP nói riêng, HĐQT có quyền lực ngày càng to lớn với vai trị trọng yếu và giữ vị trí trung tâm, then chốt trong cơ cấu tổ chức quản lý CTCP. Đi đôi với sự xác lập địa vị trung tâm của HĐQT trong cơ cấu quản lý là sự bành trướng quyền lực của nó, tăng nguy cơ ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyền lợi của ĐHĐCĐ. Trước thực trạng này, pháp luật của các nước đã khơng ngừng tìm kiếm cách thức tăng cường cơ chế giám sát đối với HĐQT. Tại Việt Nam, cụ thể trong điều 149 LDN 2014, đã quy định rất kỹ và chi tiết vai trò, quyền và nghĩa vụ của HĐQT, trong khi ở các nước khác pháp luật quy định vấn đề này tương đối khái quát. Theo đó, HĐQT trong các CTCP ở Việt Nam là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền. Tuy nhiên trong thực tế, cơng việc thường nhật của CTCP khơng hồn toàn do HĐQT gánh chịu và giải quyết theo tập thể. Thông qua cách ủy quyền, HĐQT đã bàn giao quyền lực không nhỏ xuống cho ban giám đốc. Tổng kết thực tiễn thi hành LDN 2014 cho thấy HĐQT trong các CTCP ở Việt Nam hiện nay tập trung quyền lực vào những vai trò chưa tương xứng. Chức năng và quyền hạn của HĐQT theo LDN là tập trung vào các vấn đề chiến lược và định hướng chiến lược, vốn và cơ cấu vốn, nhân sự chủ chốt, giám sát quản lý điều hành và đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động. Tuy vậy, hiệu lực của HĐQT trên thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Ở Việt Nam hiện nay, HĐQT đang ở giai đoạn tập quyền chứ chưa tiến tới đến “phân quyền”, các CTCP thường chịu ảnh hưởng nặng nề bởi một nhân vật là Chủ tịch HĐQT hoặc TGĐ. gồm: (i) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc đối tượng không được quản lý doanh nghiệp nào theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này; (ii) Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm trong quản lý inh doanh của công ty và không nhất thiết phải là cổ đông của công ty, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác; (iii) Thành viên Hội đồng quản trị cơng ty có thể đồng thời là thanh viên Hội đồng quản trị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về cấu tổ chức, quản lý của công ty cổ phần thực ti n thực hiện tại công ty cổ phẩn quản lý đầu tƣ và phát triển tr (Trang 31)