Những vấn đề cần đặt ra tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về cấu tổ chức, quản lý của công ty cổ phần thực ti n thực hiện tại công ty cổ phẩn quản lý đầu tƣ và phát triển tr (Trang 50 - 53)

6. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp

3.3. Những vấn đề cần đặt ra tiếp tục nghiên cứu

Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp ngày càng một quan tâm hơn đến vấn đề áp dụng luật trong các hoạt động của mình nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì các vấn đề liên quan đến pháp luật càng được chú trọng hơn. Hiện nay, không chỉ đến khi xảy ra vấn đề các doanh nghiệp mới bắt đầu tìm kiếm luật bảo vệ quyền lợi của mình mà ngay từ khi bắt đầu tham gia thỏa thuận, ký kết hợp đồng doanh nghiệp đã chuẩn bị trước những tài liệu liên quan đến quyền lợi của bản thân để có thể phịng tránh hạn chế những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra cho chính doanh nghiệp của mình. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp em nhận thấy cơng ty vẫn cịn những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, về bộ phận pháp chế của công ty. Việc thiếu bộ phận thanh tra của

công ty sẽ ảnh hưởng đến hoạt kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của các bộ phận. Việc đảm bảo duy trì đường lối, quy chế của Công ty, xử lý vi phạm quy chế cũng như tiếp nhận những phản ánh, ý kiến đóng góp của khách hàng để từ đó tìm ra hướng giải quyết là điều rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói riêng và của mỗi doanh nghiệp nói chung. Khơng có bộ phận thanh tra nên việc nắm bắt pháp luật của Công ty cũng phần nào bị hạn chế, khi có khiếu nại hay xảy ra vấn đề tranh chấp với khách hàng sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này địi hỏi Cơng ty phải tìm ra cách khắc phục giải quyết.

Thứ hai, về chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng. Bởi lẽ, hiện nay trên

thị trường có rất nhiều hãng taxi cùng nhau hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vận tải taxi, vì vậy chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng là yếu tố hết sức quan trọng trong việc cạnh tranh với các hãng taxi khác trên thị trường. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như có những thoả thuận rõ ràng trong hợp đồng cung ứng dịch vụ cho khách hàng là rất cần thiết. Chính vì vậy, cơng ty cần. nghiên cứu các quy định củan pháp luật về vấn đề cung ứng dịch vụ sẽ giúp doanh nghiệp có được kiến thức cơ bản về vấn đề cung ứng dịch vụ cho khách hàng từ đó có thể áp dụng vào q trình kinh doanh của doanh nghiệp mình.

KẾT LUẬN

Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO, đất nước chúng ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Với bối cảnh như vậy thì mơi trường cạnh tranh cũng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết đồng thời quá trình hội nhập cũng là cơ hội để chúng ta tiếp thu kinh nghiệm quản lý của các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới. Do đó mà việc thực hiện theo pháp luật về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần là nhiệm vụ quan trọng đối với các doanh nghiệp. Việc thực hiện và tuân thủ theo pháp luật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Việc vận dụng khoa học quản lý vào trong đời sống thực tiễn quản lý các doanh nghiệp là việc không hề đơn giản, đặc biệt đối với Công ty kinh doanh trong lĩnh vực vận tải như Công ty cổ phần quản lý đầu tư và phát triển – trung tâm vận tải taxi, thì vấn đề này cũng khá phức tạp. Đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải còn tồn tại nhiều mặt như nhu cầu, thị hiếu của khách hàng thường xuyên thay đổi, không nhất quán, sự cạnh tranh của các Cơng ty kinh doanh cùng ngành...Ngồi ra việc pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung trong các quy định về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần nên các Công ty cần thường xuyên cập nhật và chú ý quan tâm theo dõi. Thơng qua bài viết này em đã trình bày thực trạng các quy phạm pháp luật về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần cũng như thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần quản lý đầu tư và phát triển – trung tâm vận tải taxi và đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty, song đề tài của em không thể khơng có những sai sót cho đúng u cầu, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy, cơ. Cuối cùng em xin cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thanh Hương đã giúp đỡ và hướng dẫn để em hồn thành khố luận của mình. Đồng thời, em xin cảm ơn tồn bộ các giảng viên bộ môn Luật căn bản và bộ môn Luật chuyên ngành đã truyền tải cho em không chỉ những kiến thức q báu mà cịn cả tình u về lĩnh vực này. Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Luật Doanh Nghiệp năm 2005. 2. Luật Doanh Nghiệp năm 2014. VĂN BẢN DƯỚI LUẬT

3. Nghị định 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 11 năm 2015 về đăng

ký doanh nghiệp.

4. Nghị định 81/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 11 năm 2015 về công

bố thông tin của doanh nghiệp Nhà nước.

5. Nghị định 96/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 12 năm 2015 quy

định chi tiết một số điều của Luật Doanh Nghiệp.

6. Thông tư 127/2015/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 10 tháng 10 năm 2015

hướng dẫn cấp mã số doanh nghiệp thành lập mới và phân công cơ quan thuế quản lý đối với doanh nghiệp.

7. Công văn 4211/BKHĐT-ĐKKD của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư ngày 26 tháng 6

năm 2015 hướng dẫn áp dụng quy định về đăng ký doanh nghiệp.

TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

8. Giáo trình Luật thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân

dân, 2014.

9. Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty vốn, quản lý &

tranh chấp, Nxb Tri Thức, Hà Nội.

10. Nguyễn Đình Cung (2009), Cơ sở khoa học hồn thiện chế độ quản trị Cơng

ty Cổ phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.

11. Đậu Anh Tuấn (2004), Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở Việt Nam,

Luận văn Thạc sỹ luật học, Hà Nội.

CÁC TRANG WEB

12. Thành Hiền Lương (2010), quản lý Công ty cổ phần theo quy định của pháp

luật Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, tailieu.vn, truy cập ngày 15 tháng 04 năm

2016, <http://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-quan-ly-cong-ty-co-phan-theo-quy- dinh-cua-phap-luat-viet-nam-thuc-trang-va-gi-1676160.html >.

13. Dương Thị Mến (2006), Công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt Nam

năm 2005 trong quan hệ so sánh với Công ty cổ phần theo luật thương mại Nhật Bản,

luanvan.net, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2016, <http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-cong-ty-co-phan-theo-luat-doanh-nghiep- viet-nam-nam-2005-trong-quan-he-so-sanh-voi-cong-ty-co-phan-theo-luat-64693/>.

14. Nguyễn Thị Việt Hà (2013), Thực trạng pháp luật Việt Nam về cổ phần trong

q trình thành lập và hoạt động của Cơng ty cổ phần, doc.edu.vn, truy cập ngày 21

tháng 04 năm 2016, <http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-thuc-trang-phap-luat-viet- nam-ve-co-phan-trong-qua-trinh-thanh-lap-va-hoat-dong-cua-cong-ty-co-phan-

39485/>.

15. Đặng Thị Hồng Hạnh (2013), Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của

Công ty cổ phần Hanoitourist –taxi, text.123doc.org, truy cập ngày 25 tháng 04 năm 2016, <http://text.123doc.org/document/2646409-hoan-thien-co-cau-to-chuc-va-phan- quyen-cua-cong-ty-co-phan-hanoitourist-taxi.htm>.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về cấu tổ chức, quản lý của công ty cổ phần thực ti n thực hiện tại công ty cổ phẩn quản lý đầu tƣ và phát triển tr (Trang 50 - 53)