Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về quyền của ngƣời lao động nữ theo pháp luật việt nam thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần hoàng hà (Trang 46 - 50)

6. Kết cấu của khóa luận

3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Mặc dù, môi trường pháp lý đã tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp nhưng do pháp luật còn thiếu ổn định khiến doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn. Bên cạnh đó, việc chậm trễ ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật khiến cho công ty khó khăn khi thực hiện cũng như giải quyết càng quyền cho người lao động trong doanh nghiệp. Cơng ty Cổ phần Hồng Hà là một công ty đã thành lập được nhiều năm, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra, dựa trên những hạn chế đã nêu thì vấn đề quan trọng trước mắt cần phải giải quyết là vấn đề hồn thiện bộ máy quản lý cơng ty và đào tạo nhân lực.

Việc đào tào nhân lực nâng cao trình độ là ln cần thiết, tuy nhiên cơng ty chưa thực chú ý đến việc này. Trình độ cịn hạn chế gây nên những sai sót trong q trình hồn thành cơng việc, mang lại hiệu quả khơng cao từ đó mà gây ra tốn kém và giảm lợi nhuận mang lại cho cơng ty. Ngồi ra, nhân viên cịn hạn chế trong việc nắm bắt pháp luật điều này gây ra những sai phạm trong quá trình thực thi pháp luật của cơng ty. Cơng ty cần năng động hơn và có sự chuẩn bị trước cho những tình huống khó khăn có thể xảy ra trong tương lai, ví dụ như đầu tư cơng nghệ, đổi mới thiết bị, hợp tác, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để tăng hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố chất lượng.

Ngồi ra, cơng ty nên kịp thời nắm bắt và quan tâm đầy đủ các chính sách pháp luật, thực hiện các nội dung đã được ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hệ

thống pháp luật thay đổi để phù hợp với xu thế thế giới, vì vậy cơng ty cần nhanh chóng nắm bắt để thực hiện cho phù hợp, việc thường xuyên cập nhật, nâng cao trình độ pháp luật sẽ giúp cho cơng tác quản lý hồn thiện hơn, đi theo xu thế chung của nhà nước đề ra. Cơng ty cần phải xây dựng cho mình bộ phận pháp chế hoặc có thể liên kết với cơng ty tư vấn luật để có thể có được tư vấn cần thiêt về pháp lý để có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về pháp luật, tránh được các vấn đề pháp lý khơng cần thiết.

KẾT LUẬN

Hồn thiện pháp luật bảo vệ người lao động nữ là nhu cầu cần thiết là nhiệm vụ trọng tâm của pháp luật lao động. Qua thực tiễn nghiên cứu về pháp luật bảo vệ người lao động tại công ty Cổ phần Hoàng Hà cho thấy các quy định trong lĩnh vực này đã đi vào cuộc sống. Tuy nhiên nhiều quy định cịn bất cập khơng toàn diện, thiếu cụ thể hoặc khơng rõ ràng nên ít nhiều ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người lao động, dẫn đến hiệu quả bảo vệ của các quy định chưa cao.

Do vậy luận văn đã chỉ ra những hạn chế về mặt pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp cũng như tại Việt Nam. Đó là những quy định thiếu tính khả thi về trình tự, thủ tục trong việc thực hiện các quyền và lợi ích liên quan đến người lao động, những hạn chế trong việc trả lương, thời gian nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội và các quy định về làm thêm giờ... Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả của pháp luật trong việc bảo vệ người lao động nữ và kiến nghị hoàn thiện một số quy định pháp luật.

Để bảo vệ người lao động nữ trong doanh nghiệp có hiệu quả để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao ý thức pháp luật của bản thân người lao động thì nâng cao, năng lực hoạt động kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước về lao động là hết sức cần thiết. Sự kết hợp đồng bộ này sẽ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động nữ một cách có hiệu quả ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản quy phạm pháp luật:

1. Bộ luật Lao động 2012 2. Bộ luật Dân sự 2015

3. Luật Bảo hiểm xã hội 2006

4. Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.

5. Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động,vệ sinh lao động.

Tài liệu khác:

6. Bùi Quang Hiệp (2008), Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Ban dân vận trung ương (2006), Những điều cần biết về Cơng ước CEDAW, bình đẳng giới và chống bạo lực trong gia đình, Hà Nội.

8. Ban chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ - Văn phịng thường trực (2009), Những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền con người, Nxb Hà Nội.

9. Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới, Hà Nội.

10. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Tăng cường năng lực quản lý và vai trị của phụ nữ Việt Nam trong cơng vụ.

11. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2009), Báo cáo Hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội.

12. Hoàng Thị Kim Quế (2003), “Phụ nữ: những ưu ái và thiệt thịi- nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý”.

13. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Đình Tấn, Lê Tiêu Nga, Trần Thị Bích Hằng (2013), Năng lực cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở trong thực hiện quyền phụ nữ - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền con người và quyền của phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và phụ nữ, (1), tr.49-60.

17. Tiểu luận : Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam”.

18. Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền con người và quyền của phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và phụ nữ, (1), tr.49-60.

19. Trần Thị Thu (2003) , Tạo việc làm cho lao động nữ, trong thời kì Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa, Nxb Lao động xã hội

20. Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFEM) (2009), CEDAW và pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn bản pháp luật Việt Nam trên cơ sở quyền và giới qua lăng kính CEDAW.

21. Võ Thị Mai (2003), Vai trị của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb Khoa học xã hội.

Trang website:

23. http://www.mofahcm.gov.vn 24. http://www.hoilhpn.org.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về quyền của ngƣời lao động nữ theo pháp luật việt nam thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần hoàng hà (Trang 46 - 50)