Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động – thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần xây dựng sông mã số 3 (Trang 42 - 45)

6. Kết cấu khóa luận

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là vấn đề thực tiễn cần được nghiên cứu và quan tâm hơn. Hiện nay, Việt Nam đang phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa và sẽ nảy sinh thêm nhiều mối QHLĐ. Do vậy pháp luật cần chặt chẽ hơn trong nhiều vấn đề như: NLĐ nữ mang thai, các nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, quyền của NLĐ khi bị xâm phạm đến danh dự, nhâm phẩm.

Trải qua nhiều lần sửa đổi và bổ sung (năm 2002, 2006, 2007) BLLĐ 2012 ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều điểm bất cập chưa được giải quyết, có thể thấy vấn đề pháp luật cần được quan tâm nhiều hơn và các quy định cần phải thống nhất, chặt chẽ. Qua quá nhiều lần sửa đổi BLLĐ sẽ khiến các chủ thể thực thi và thi hành khó nắm bắt được các quy định và các vấn đề đưa ra khó được giải quyết hơn.

Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu là:

Thứ nhất, vấn đề đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong QHLĐ đặc biệt là trong vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

Thứ hai, vấn đề các quy định của pháp luật ban hành vẫn chưa hoàn toàn giải quyết được những bất cập trong xã hội hiện nay và có nhiều bất cập tồn tại cần được giải quyết.

KẾT LUẬN

Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là quyền lợi của NLĐ và NSDLĐ, tuy mang ưu điểm chỉ cần phụ thuộc vào ý chí của một bên chủ thể và thông báo cho chủ thể kia theo đúng thời gian quy định là có thể thực hiện việc chấm dứt HĐLĐ, nhưng lại mang lại nhiều hậu quả pháp lý. Mỗi khi xảy ra các tranh chấp liên quan đến vấn đề này thì ln có những xung đột và vướng mắc, do vậy pháp luật điều chỉnh luôn cẩn trọng điều chỉnh đề phù hợp với các QHLĐ. Khi xã hội càng phát triển, mối QHLĐ càng phức tạp dẫn đến tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ càng khó kiểm sốt. Ngun nhân dẫn đến tình trạng này đến từ nhiều khía cạnh khác nhau từ chủ quan đến khách quan. Nhìn chung, ngun nhân khơng chỉ xuất phát từ phía các bên chủ thể mà cịn do những quy định của pháp luật chưa chặt chẽ, thiếu tính thống nhất, hoặc có thể do sự thiếu nghiêm minh của một số bộ phận, cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề này.

Trên cơ sở nghiên cứu về đơn phương chấm dứt HĐLĐ, khóa luận đã đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật cũng như tổ chức thực hiện pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

•Văn bản quy phạm pháp luật 1. BLLĐ năm 2012;

2. BLLĐ năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007)

3. Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động

4. Nghị định của Chính phủ số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội;

4. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;

5. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;

•Sách

1. Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009

2. Từ điển Bách khoa (2002), tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb.CAND, Hà Nội, 1999

4. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật HĐLĐ Việt Nam - Thực trạng và phát triển, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;

5. Khuất Thị Thu Hiền (chủ biên), Mơ hình luật lao động Việt Nam, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007;

6. Toà lao động Toà án nhân dân tối cao, 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình - Tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004.

•Đề tài khoa học, luận án, luận văn

1. Hồng Thị Ngọc, xử lý hơp đồng lao động vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Trường đại học Quốc gia Hà Nội, 2014

2. Lê Thị Ngọc, Chấm dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lý, luận văn, Khoa Luật – Trường đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

3. Nguyễn Thị Hoa Tâm, Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh 2013

4. Nguyễn Hữu Trí, HĐLĐ trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, luận án tiễn sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội, 2002

•Bài tạp chí

1. Phạm Cơng Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2007

2. Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, tháng 9/2002

3. Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004

4. Đào Thị Hằng, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 4/2001

5. Lê Thị Hồi Thu (2008), “Hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học, (24), tr.82-92

6. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 (286) 2012.

7. Một số kiến nghị về quyền được cung cấp thông tin của các bên khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật Lao động 2012, tạp chí Lao động và Xã hội, số 463, 9/2013.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động – thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần xây dựng sông mã số 3 (Trang 42 - 45)