Tổng quan tình hình pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH phát triển việt luật (Trang 34 - 40)

6. Kết cấu khóa luận

2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về cơ cấu tổ

2.1.1. Tổng quan tình hình pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một

CƠNG TY PHÁT TRIỂN VIỆT LUẬT.

2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luậtvề cơ cấu tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. về cơ cấu tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

2.1.1. Tổng quan tình hình pháp luật về cơ cấu tổ chức của cơng tyTNHH một thành viên. TNHH một thành viên.

Quy định của Luật doanh nghiệp 2005 về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên

Kể từ khi ra đời và áp dụng vào thực tiễn Luật doanh nghiệp năm 2005 đã có sự đóng góp đáng kể vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, từng bước xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống, thuận lợi cho doanh nghiệp. Các quy định về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên đã được sửa đổi bổ sung đầy đủ hơn so với Luật doanh nghiệp 1999. Điều này đã tạo nên một hành lang pháp lý an toàn và vững chắc khi nhà đầu tư muốn thành lập cơng ty tNHH một thành viên vào thời điểm đó. Thêm vào đó, điều này cũng góp một phần khơng nhỏ trong việc nâng cao nhận thức của người dân về công ty TNHH một thành viên. Tuy nhiên, trải qua gần 10 năm đi vào thực tế, hiện nay, Luật doanh nghiệp 2005 đã dần bộc lộ những hạn chế, đồng bộ phát triển của bộ luật còn bộc lộ một số nhược điểm, chưa thực sự phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, phần nào gây khó khăn đến hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh đất nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những điểm bất cập và thiếu xót của Luật doanh nghiệp 2005 chỉ tới khi được áp dụng vào thực tiễn mới bộc lộ ra, ảnh hưởng tới việc thực hiện theo pháp luật của các doanh nghiệp, gây ra nhiều vướng mắc cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh. Chính từ nhu cầu thực tiễn này đã địi hỏi Luật doanh nghiệp 2005 phải được sửa đổi, bổ sung và thay thế bằng những quy định cụ thể hơn của Luật doanh nghiệp 2014.

Quy định của Luật doanh nghiệp 2014 về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên

Luật doanh nghiệp 2014 đã kế thừa đồng thời sửa đổi, bổ sung một số quy định về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên tại Luật doanh nghiệp 2005, tạo cơ sở pháp lý phù hợp hơn cho quá trình thành lập và quản lý công ty TNHH một thành viên, đáp ứng yêu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các doanh nghiệp, tạo cơ chế pháp lý để các doanh nghiệp thực sự có quyền tự chủ, tự định đotạ, đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể liên quan.

Ngoại trừ các quy định về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu có sự thay đổi, vè cơ bản, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu theo Luật doanh nghiệp 2014 khơng có thay đổi so với Luật doanh nghiệp 2005. Theo đó, Luật doanh nghiệp 2014 quy định về cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu tại Điều 78 như sau:

“1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mmo hình sau đây:

a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.

2. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.

3. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định khác, thì chức năng, quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc và Kiểm sốt viên thực hiện theo quy định của Luật này.”

Như vậy, các quy định mới này đã góp phần tạo ra quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý phù hợp. Chính nhờ những sửa đổi và bổ sung về cơ cấu tổ chức này mà tình hình thành lập và tổ chức của các cơng ty TNHH một thành viên đã tăng lên đáng kể trong vài năm qua.

Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê, năm 2017 được nhận định là năm của sự bùng nổ các doanh nghiệp mới, gần 170 000 doanh nghiệp mới đã được đăng ký thành lập với tỷ trọng vốn đăng ký bình quân tăng 1,5 lần so với năm 2011. Trong số đó cơng ty TNHH được thành lập cũng có xu hướng gia tăng chung, cũng trong năm 2017, trong số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, có 5051 cơng ty TNHH một thành viên, chiếm 45%, cao hơn so với các loại hình doanh nghiệp còn lại. Tuy nhiên, trong doanh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do VNR500 cơng bố năm 2017, thì các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước như Tập đồn SAMSUNG, tập đồn Dầu khí Việt Nam, tập đồn Viễn thơng qn đội lại chiếm vị trí đầu bảng. Cơng ty TNHH một thành viên lọt vào danh sách này có thể kể đến cơng ty lọc hóa dầu Bình Sơn, nhưng số lượng các cơng ty cịn lại nằm trong loại hình TNHH một thành viên vẫn cịn khá hạn chế. Có thể thấy, các cơng ty TNHH một thành viên tuy có xu hướng chung gia tăng nhưng quy mơ cịn khá hạn chế, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tình hình hoạt động và giải thể phức tạp cũng là một vấn đề nan giải cần nhìn nhận và đánh giá như một vấn đề cấp thiết của nền kinh tế thị trường.

Trong nền kinh tế hội nhập, việc tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên là điều cực kì cần thiết. Đồng thời, khi vận dụng các quy định của pháp luật, doanh nghiệp cần phải có sự linh hoạt, khéo léo, bởi trên hết, các quan hệ thương mại đều nhằm mục đích tối ưu lợi nhuận. Những con số trên đã nêu lên vấn đề về sự thỏa đáng, phù hợp của pháp luật về cơ cấu tổ chức với việc ổn định kinh doanh, phát triển các quan hệ thương mại trong công ty TNHH một thành viên.

2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên.

Các nhân tố kinh tế - xã hội

Sự ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và nền kinh tế thị trường là nguyên nhân tất yếu trong các thay đổi mới về cơ cấu tổ chức công ty TNHH một thành viên. Cách mạng 4.0 đang ngày càng có những ảnh hưởng rõ rệt đến nền kinh tế và hội nhập của nước ta, trên thực tế, thành công vang dội của các starup, sự hội nhập và ảnh hưởng tư duy đổi mới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến pháp luật thành lập công ty. Các cá nhân, tổ chức sẽ dần chủ động nắm bắt cơ hội làm chủ, thử sức với các ý tưởng kinh doanh thương mại mới. Độ tuổi chủ sở hữu hay các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến một doanh nghiệp ngày càng nhỏ lại, là minh chứng rõ rệt cho sự trẻ hóa ở các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để theo kịp tư duy thời đại, pháp luật về cơ cấu tổ chức công ty TNHH một thành viên luôn đứng dưới áp lực về sự linh hoạt, chặt chẽ, chuyên nghiệp.

Bối cảnh Hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải có quan hệ và liên kết với nhau tạo thành cộng đồng. Nhiều cộng đồng liên kết với nhau

tạo thành xã hội và các quốc gia-dân tộc. Các quốc gia lại liên kết với nhau tạo thành những thực thể quốc tế lớn hơn và hình thành hệ thống thế giới.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày càng năng động tiếp thu khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý. Đồng thời, từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tiến trình hội nhập của nước ta ngày càng sâu rộng thì càng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để phát huy tiềm năng của mọi thành phần kinh tế trong nước, là cơ hội để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững hơn và rút ngắn khoảng cách phát triển. Đồng thời, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của nước ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn tạo ra động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày càng vững mạnh.

Như vậy bối cảnh Hội nhập quốc tế, tham gia các hiệp định thương mại là yếu tố quan trọng tác động tới pháp luật và cụ thể là Luật doanh nghiệp 2014, những quy định và điều chỉnh của Luật doanh nghiệp phải tuân thủ các diều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Vhính vì vậy pháp luật về điều chỉnh cơ cấu tổ chức trong công ty TNHH cũng sẽ bị bối cảnh hội nhập kinh tế tác động và ảnh huở một cách mạnh mẽ.

Các chính sách của Đảng và Nhà nước

Chính sách của Đảng và Nhà nước là yếu tố tác động trực tiếp tới cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên. Từ những sửa đổi bổ sung dù là nhỏ của chính sách cũng làm cho cơ cấu của doanh nghiệp thay đổi và nó có các mặt ảnh hưởng khác nhau tới doanh nghiệp. Đồng thời, cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên cũng được Đảng và Nhà nước điều chỉnh cụ thể và rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật. Nếu như các quy định điều chỉnh cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên chặt chẽ, sát với tình hình phát triển kinh tế chung và phù hợp với tình hình chung của các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp phát huy tối đa nguồn lực, có cơ

chế quản lý tốt thì các doanh nghiệp sẽ điều chỉnh cơ cấu tổ chức của mình phù hợp với đường lối của Đảng và Nhà nước và từ đó sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Ngược lai, nếu như các quy định của Đảng và Nhà nước không chặt chẽ, khơng phù hợp với tình hình kinh tế hoặc là quy định quá xa vời hay lạc hậu sẽ khiến các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh để phù hợp hơn với thực tế hoặc tìm cách lách luật, khơng tn thủ đúng theo luật quy định. Như vậy sẽ làm kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp cũng như tạo lỗ hổng để doanh nghiệp vi phạm pháp luật.

Đảng và Nhà nước phải tạo ra một hoàn cảnh ổn định để cho các doanh nghiệp hoạt động, chính điều này địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải có tầm nhìn xa tạo được mức ổn định cần thiết nếu không sẽ khiến các doanh nghiệp phải chạy theo sự thay đổi của pháp luật, điều này sẽ tạo nên sự mất ổn định trong doanh nghiệp dẫn đến hoạt động kinh doanh khơng cao. Chính vì lẽ đó chính sách của Đảng và Nhà nước là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và vô cùng quan trọng tới cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên.

Yếu tố từ doanh nghiệp

Nguồn nhân lực trong công ty cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, điển hình như những nhà quản trị cấp cao là người có ảnh hưởng trước hết đối với cơng tác xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Quan niệm, sở thích, thói quen riêng của họ thường ảnh hưởng và thể hiện trong cách tổ chức của doanh nghiệp. Có thể thấy yếu tố quyết định doanh nghiệp nhiều hay ít cấp bậc cũng phụ thuộc vào nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Từ đó pháp luật phải có những quy định về quyền và nghĩa vụ của các chức danh một cách phù hợp để các doanh nghiệp khi hoạt động đều phải tuân thủ

theo các quy định của pháp luật ban hành, về cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp theo đúng như pháp luật đã quy định.

Yếu tố môi trường kinh doanh

Trước đây phần lớn các doanh nghiệp nước ta hình thành cơ cấu tổ chức theo kiểu truyền thống, thích ứng với cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, môi trường kinh doanh không ổn định các doanh nghiệp phải lập chiến lược kinh doanh để tồn tại, đứng vững trên thị trường đòi hỏi cơ cấu tổ chức phải linh hoạt, thích ứng với môi trường kinh doanh. Các nhân tố đối thủ cạnh tranh, khách hàng, các đối thủ chuẩn bị gia nhập thị trường, đối tác…cũng sẽ có ảnh hưởng phần nào tới cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Trên thự tế khơng có mơ hình nào hồn tồn đúng và hợp lý với doanh nghiệp trong tất cả các giai đoạn địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng hoàn thiện cơ cấu sao cho phù hợp với các yếu tố môi trường kinh doanh không ngừng biến đổi.

Đồng thời sự ảnh hưởng lấn lướt của các loại hình cơng ty khác, mà điển hình là doanh nghiệp tư nhân với hình thức góp vốn linh hoạt. Doanh nghiệp tư nhân có thể chủ động bổ sung vốn, việc bổ sung này chỉ cần ghi chép trong sổ kế tốn của cơng ty. Cịn cơng ty TNHH một thành viên muốn thay đổi vốn điều lệ phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ với cơ quan đăng ký kinh doanh. Sự phức tạp hơn về thủ tục cũng là một yếu tố môi trường kinh doanh cạnh tranh tới hoạt động của công ty TNHH một thành viên.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH phát triển việt luật (Trang 34 - 40)