II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. Khái quát tự nhiên
? Diện tích toàn khu vực?
? Trung Nam Mĩ tiếp giáp với biển và đại dương nào?
? Khu vực trung nam Mĩ gồm những bộ phận nào?
- Diện tích 20,5 triệu km2.
- Biển Ca-ri-bê, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. - Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-Ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
- Diện tích 20,5 triệu km2.
- Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-Ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
? Quan sát hình 41.1, cho biết eo đất Trung Mĩ và quần dảo Ăng-ti nằm trong môi trường khí hậu nào?
? Nơi đây có loại gió nào thổi thường xuyên đến đây?
? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ?
? Quần đảo Ăng-Ti địa hình có đặc điểm gì?
? Khí hậu và thực vật ở đây
- Nằm trong môi trường nhiệt đới.
- Có gió tín phong thổi thường xuyên theo hướng đông nam. - Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, có nhiều núi lửa hoạt động, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Quần đảo Ăng-ti phần lớn các đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
- Khí hậu và thực vật thay đổi
- Nằm trong môi trường nhiệt đới.
- Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
như thế nào? từ đông-tây. thay đổi từ đông-tây.
b) Khu vực Nam Mĩ
? Đặc điểm địa hình phía tây?
? Thiên nhiên ở đây như thế nào?
? Đồng bằng ở giữa có đặc điểm gì?
? Đặc điểm địa hình phía đông?
? Địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có điểm gì giống và khác nhau?
- Là miền núi trẻ cao và đồ sộ cao TB từ 3000-5000m xen kẽ giữa các dãy núi là các cao nguyên và thung lũng.
- Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam từ tháp lên cao - Chuỗi các đồng bằng lớn nhất là đồng bằng (A-ma-dôn).
- Bao gồm sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na.
- Trình bày dựa trên ba dạng địa hình.
- Phía tây: Là miền núi trẻ cao và đồ sộ cao TB từ 3000-5000m xen kẽ giữa các dãy núi là các cao nguyên và thung lũng.
- Ở giữa: Chuỗi các đồng bằng, lớn nhất là đồng bằng (A-ma-dôn).
- Phía Đông: Các sơn nguyên ( Bra-xin, Guy-a- na)…
4. Củng cố – luyện tập: (5’)
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? - So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? 5. Dặn dò : (1’)
- Về nhà học bài, xem trước bài 42: “Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ” (tiếp theo).
Tuần: 24 Tiết PPCT: 47
Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày giảng: 25/01/2010 (7a1); 27/01/2010 (7a2, 7a3)
Bài 42:
THIÊN NHIÊN TRUNG VAØ NAM MĨ
(Tiếp theo)
***A. Mục đích yêu cầu: A. Mục đích yêu cầu:
Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:
- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước Trung và Nam Mĩ để thấy được Trung và Nam Mĩ là một không gian khổng lồ.
- Nắm vững các kiểu môi trường của Trung và Nam Mĩ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ. - Một số ảnh về các môi trường ở Trung và Nam Mĩ.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? - So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? 3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu : (1’)
Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng: chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung