II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
3. Vẽ biểu đồ về lượng khí thải trong khí quyển
Sự gia tăng lượng khí thải CO2 (điôxit cacbon) trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997
1840 1957 1980 1997300 300 200 400 100 ppm năm
- Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới. - Lược đồ các đai khí áp trên thế giới.
- Ảnh chụp các hoang mạc ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Ô-xtrây-li-a .
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa. 3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu : (1’)
Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
22’
? Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
? Những nguyên nhân hình thành hoang mạc trên thế giới?
? Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
? Mô tả quang cảnh hoang mạc qua hai hình 19.4 và 19.5.
- Nằm ở những nơi có dòng biển lạnh và những nơi sâu trong lục địa hoặc có đường chí tuyến đi ngang.
- Có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào, nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển, nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa.
- Chung: lượng mưa ít, biên độ nhiệt lớn.
- Khác nhau: Hoang mạc đới
nóng biên độ nhiệt cao nhưng
có mùa đông ấm và mùa hạ rất nóng. Hoang mạc đới ôn hòa biên độ nhiệt cao nhưng có mùa hạ không quá nóng và mùa đông rất lạnh.
- Hình 19.4, Hoang mạc Xa-ha-
ra ở châu Phi nhìn như một
biển cát mênh mông (từ đông sanh tây: 4.500 km, từ bắc xuống nam: 1.800 km) với những đụn cát di động do gió. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa. Hình 19.5, Hoang mạc A-
- Hoang mạc thường phân bố ở những nơi có dòng biển lạnh và những nơi sâu trong lục địa hoặc có đường chí tuyến đi ngang như ở châu Phi, châu Á, châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a. - Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn.
- Do thiếu nước nên thực vật cằn cõi, động vật hiếm hoi.