II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. Đặc điểm của môi trường
“Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi, thưa thớt ……… ……… nơi có mạch nước ngầm lộ ra sát mặt đất”. ri-dô-na ở Bắc Mĩ là vùng đất
sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5 m, mọc rải rác.
10’
? Trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt như thế, thực vật và động vật phải thích nghi với khí hậu như thế nào?
? Chia 2 nhóm thảo luận: - Nhóm 1: Cách thích nghi của thực vật.
- Nhóm 2: Cách thích nghi của động vật.
Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
- Tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Thực vật: “Một số loài cây
rút ngắn chu kì sinh trưởng ………
……… có thể hút được nước dưới sâu”. - Động vật: “Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát … ……… đi xa tìm thức ăn, nước uống”.
Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể…
4. Củng cố – luyện tập:(5’)
- Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc ?
- Thực, động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào? 5. Dặn dò : (1’)
- Xem trước bài “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”.
Tuần: 11 Tiết PPCT: 22
Ngày soạn: 24/10/2009
Ngày giảng: 06/11/2009 (7a3, 7a1, 7a2)
Bài 20
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
***A. Mục đích yêu cầu: A. Mục đích yêu cầu:
Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:
- Hiểu biết được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con nguời trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với môi trường. - Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp
cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống vào cải tạo môi trường. - Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.