HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA

Một phần của tài liệu Địa lí 7 (2011 - 2012) - 4 cột (Trang 34)

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA

Tuần: 09

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: 04/10/2009

Ngày giảng: 14/10/2009 (7a2); 15/10/2009 (7a3, 7a1)

Bài 14

HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA

***A. Mục đích yêu cầu: A. Mục đích yêu cầu:

Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:

- Nắm được nền công nghiệp của các nước đới ôn hoà là nền công nghiệp hiện đại, thể hiện trong công nghiệp chế biến.

- Biết phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí.

B. Đồ dùng dạy học:

- Ảnh về các cảnh quan công nghiệp ở các nước.

- Ảnh về các cảng biển lớn trên thế giới. Bản đồ công nghiệp thế giới.

C. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì?

- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà? 3. Giảng bài mới: (33’)

Giới thiệu : (1’)

Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ôn hoà. Ở đây, những dấu hiệu của một xã hội công nghiệp như: các nhà máy, khu công nghiệp và đô thị luôn hiện ra trước mắt chúng ta. Hệ thống giao thông các loại đan xen nhau….

Bài mới: (32’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Các nước ở đới ôn hoà bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lúc nào?

? Ngày nay nền công nghiệp ở đới ôn hoà đã phát triển như thế nào?

? Nền công nghiệp ở đới ôn hoà có mấy ngành quan trọng?

? Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào?

GV chỉ trên bản đồ các địa điểm có nhiều khoáng sản và liên hệ đến ngành khai thác than ở Việt Nam.

? Tại sao nói ngành công nghiệp chế biến ở đới ôn hoà rất đa dạng?

GV nhấn mạnh đặc điểm nền công nghiệp ở đới ôn hoa rất đa dạng, có nhiều ngành sản xuất khác nhau, từ sản xuất ra nguyên liệu (luyện kim, lọc dầu,…)đến các sản phẩm tiêu dùng hằng ngày và các loại máy móc từ đơn giản đến tinh vi, tự động hoá. Phần lớn nguyên liệu, nhên liệu phải nhập từ các nước đới nóng

? Quan sát hình 15.3, nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hoà?

- Các nước ở đới ôn hoà bước vào cuộc cách mạng công nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ XVIII. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngày nay, phần lớn các nước ở đới ôn hoà đã xây dựng được nền công nghiệp hiện đại, trang bị nhiều máy móc, thiết bị tiên tiến.

- Có 2 ngành công nghiệp quan trọng: công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác.

- Phát triển ở những nơi có nhiều khoáng sản như vùng Đông Bắc Hoa Kì, vùng U-ran và Xi-bia của Liên bang Nga, Phần Lan, Ca-na-đa…

- Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật hết sức đa dạng, từ các ngành truyền thống như luyện kim, cơ khí, hoá chất… đến các ngành hiện đại, đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao như điện tử, hàng không vũ trụ…

- Các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hoà phân bố chủ yếu ở các cảng sông, cảng biển (để tiện nhập nguyên liệu và xuất sản phẩm làm ra)

- Đới ôn hoà có nền công nghiệp phát triển rất sớm.

- Ngày nay, phần lớn các nước ở đới ôn hoà đã xây dựng được nền công nghiệp hiện đại, trang bị nhiều máy móc, thiết bị tiên tiến

- Công nghiệp khai thác phát triển ở những vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên.

- Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật của nhiều nước trong đới ôn hòa.

? Vai trò của công nghiệp của đới ôn hoà đối với thế giới?

? Hãy cho biết tên các nước có nền công nghiệp hàng đầu trên thế giới?

hoặc các đô thị lớn (có nguồn tiêu thụ lớn).

- Cung cấp 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới. - Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên bang Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa…

- Đới ôn hoà cung cấp 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới

12’

? Cảnh quan công nghiệp là gì?

? Khu công nghiệp được hình thành như thế nào?

? Lợi ích của việc thành lập các khu công nghiệp? Ví dụ.

? Các trung tâm công nghiệp được hình thành như thế nào?

? Các trung tâm công nghiệp có đặc điểm gì?

? Vùng công nghiệp được hình thành như thế nào?

? Cảnh quan công nghiệp phát triển như thế nào? Biểu hiện ra sao?

? Quan sát hình 15.1 và 15.2, hình nào có khả năng ô nhiễm môi trường cao?

? Cảnh quan công nghiệp có ý nghĩa như thế nào?

? Việc tập trung quá nhiều nhà máy, xí nghiệp vào một khu vực có tác hại gì?

Xu thế ngày nay của thế giới là xây dựng các khu

công nghiệp xanh kiểu mới

- Các nhà máy công xưởng,

hầm mỏ… được nối với nhau bằng đường giao thông chằng chịt.

- Nhiều nhà máy có liên quan đến nhau, tập trung gần nhau, phân bố thành khu công nghiệp (hình 15.1 và 15.2). - Dễ dàng trong sản xuất, giảm chi phí vận chuyển. VD: xí nghiệp đường có nhà máy giấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhiều khu công nghiệp hợp thành trung tâm công nghiệp. - Có nhiều ngành, nhiều sản phẩm đa dạng.

- Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung trên cùng lãnh thổ như vùng Đông Bắc Hoa Kì, vùng trung tâm nước Anh gọi là vùng công nghiệp. - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi. Nhiều khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. - Hình 15.1: là khu công nghiệp hoá dầu với các nhà máy khác nhau, nằm sát bên nhau, với các đường cao tốc có giao lộ nhiều tầng để vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá.

- Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của một quốc gia. - Tuy nhiên, các chất thải công nghiệp lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường.

- Cảnh quan công nghiệp (nhà máy, công xưởng, hầm mỏ… nối với nhau bằng đường giao thông) phổ biến khắp mọi nơi.

- Cảnh quan công nghiệp gồm: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.

- Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của một quốc gia. Tuy nhiên, các chất thải công nghiệp lại là nguồn gây ô nhiễm môi

Một phần của tài liệu Địa lí 7 (2011 - 2012) - 4 cột (Trang 34)