Tính linh hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng đƣờng biển của công ty TNHH AT á CHÂU (Trang 36)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

A TÁ CHÂU

3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng

3.2.4 Tính linh hoạt

Linh hoạt là một yêu cầu không hề đơn giản trong dịch vụ giao nhận hàng hóa nói chung và giao nhận hàng hóa bằng đường biển nói riêng. Khi thị trường càng cạnh tranh, đòi hỏi và nhu cầu khách hàng càng cao thì cải tiến để vận hành linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu là điều tất yếu. Hoặc chịu bó buộc bởi các quy tắc giao nhận, đứng yên và thụt lùi so với thị trường.

ATA đã linh hoạt trong dịch vụ giao nhận bằng đường biển qua việc

-Dịch vụ đường biển của cơng ty có khả năng đáp ứng xử lý từ việc vận tải truyền thống tới hàng nguyên container, từ hàng thông thường đến hàng quá tải, quá khổ. ATA đem lại giá cước cạnh tranh hàng đầu dựa trên năng lực mua hàng, dịch vụ vận chuyển tận nơi đảm bảo, chứng từ xuất nhập khẩu, tín dụng chứng từ, bảo hiểm hàng hoá, khả năng trữ kho lạnh, trang thiết bị nâng hạ đầy đủ,…

-Bằng những hợp đồng với các hãng tàu lớn, ATA ln có được mức giá ưu đãi nhất cùng với thoả thuậnlấy tải ưu tiên nhất. Sự linh hoạt của dịch vụ được đảm bảo bằng lịch tàu đều đặn hàng tuần và nhiều lựa chọn điểm xuất phát để đáp ứng yêu cầu của các chu kỳ cung ứng.

-Phân bổ, cập nhật, tính tốn, sắp xếp container đóng hàng sao cho vừa đáp ứng lượng hàng hóa của khách hàng, vừa đảm bảo xếp đủ cont để đóng. Nếu lượng hàng tuyến đó khơng xếp đủ container thì bộ phận OPS công ty sẽ điều phối lượng hàng hoặc liên hệ các bên consol để đóng ghép. Điều này đảm bảo đáp ứng lượng hàng khách hàng, và chất lượng dịch vụ công ty.

-Đối với công nợ của khách hàng, công ty quy định thu hồi debit trong 45 ngày kể từ ngày hoàn thành xong dịch vụ. Nhưng đối với trường hợp khách hàng thân quen, lâu năm, công ty linh hoạt gia hạn ngày công nợ cho khách hàng thêm 10-15 ngày.

-Khi xảy ra vấn đề về đặt tàu, bộ phận của công ty linh hoạt đổi tàu hoặc đi coloader bên khác đảm bảo sắp xếp đúng thời gian cam kết với khách hàng.

-Đối với thời gian cắt máng theo quy định, nhưng nếu khách hàng chưa kịp đưa hàng vào kho theo thời gian quy định, sẽ tạo điều kiện gia hạn thêm thời gian, truyển tờ khai vào trước, sau đó đưa hàng vào sau. Điều này giúp khách hàng nhận thấy được sự support của công ty, linh hoạt cho khách hàng về thời gian, từ đó ghi điểm với khách hàng.

Bên cạnh điểm đã đạt được, vẫn còn điểm mà hiện nay ATA cần khắc phục trong thời gian sắp tới.

- Công ty chưa linh hoạt trong các mặt hàng nhận vận chuyển chỉ nhận giao hàng thông thường, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng linh kiện… mà không nhận mặt hàng thực phẩm, hàng đông lạnh.

- Dịch vụ của cơng ty chủ yếu là bán cước, chưa có đội xe kéo nên việc giao hàng DOOR-TO-DOOR còn nhiều hạn chế. Phí trucking tương đối cao, thời gian vận chuyển đường bộ còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến việc phục vụ khách hàng có như cầu giao nhận hàng tận nơi. Ngoài ra đối với vận chuyển theo DDP/DDU, thường phải check door với agent nhận khơng và chi phí phát sinh. Việc chênh lệch mũi giờ, cũng như sự linh hoạt trong giao dịch chưa thực sự nhanh để có kết quả phản hồi nhanh chóng cho khách hàng.

So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường như CPW, SHIPCO…là công ty nước ngồi, đơi khi phong cách làm việc của họ cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt trong các dịch vụ hỗ trợ khách hàng. Chẳng hạn như thời gian cắt máng tờ khai và hàng của CPW là đúng 10h sáng trước ngày tàu đi một ngày. Nếu trễ hơn họ sẽ không nhận và buộc phải hủy hoặc chuyển sang chuyến tiếp theo. Nhiều khi khách hàng chỉ kịp giao tờ khai trước cịn hàng đến muộn, chính điều này gây sự khơng hài lịng phía khách hàng. Ngược lại ở ATA, khách hàng được hỗ trợ tối ưu, linh hoạt thời gian cho khách hàng, họ có thể nộp tờ khai trước và hàng sẽ được gia hạn thêm thời gian 16h chiều. Đây là điểm công trong dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK của ATA mà được khách hàng đánh giá cao về sự linh hoạt.

3.2.5 Độ an toàn, bảo mật và chính xác

Cơng ty TNHH AT Á CHÂU hoạt động với phương châm nhanh chóng, đảm bảo chính xác về mặt thời gian, địa điểm. Cơng ty đã lấy được lịng tin của hàng triệu khách hàng sử dụng dịch vụ ,liên tục đổi mới, cải tiến chuyên nghiệp hơn nhằm tiết kiệm chi phí cho khách hàng và giảm thời gian cũng như phí vận chuyển mà vẫn đảm bảo an tồn cho hàng hóa

Nhận thấy những khó khăn và hạn chế trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của hầu hết các doanh nghiệp Logistic Việt Nam hiện nay, ATA Song hành cùng cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 lấy ứng dụng công nghệ thông tin làm giá trị cốt lõi. Cùng với sự sáng tạo trong cách thức làm việc và xử lý tình huống. Đặc biệt, ATA cung cấp dịch vụ thu gom, consol hàng lẻ, hàng LCL đường biển chuyên tuyến xuất nhập khẩu. Dịch vụ của ATA luôn được đánh giá về chất lượng, mức độ uy tín, hiệu quả và chính xác cao.

Dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển của ATA được thực hiện: - Đóng gói cẩn thận, đảm bảo an toàn

- Nhận hàng và giao hàng tận nơi

- Kiểm địnhvà giám định hàng hóa một cách minh bạch, chính xác - Đảm bảobảo mật thơng tin khách hàng và hàng hóa

- Chăm sóc hàng trong q trình đóng gói và vận chuyển - Tư vấn, cập nhật thơng tin liên tục khi có u cầu - Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình

- Hồn tiền 100%nếu q khách hàng nhận thấy hàng hóa của mình bị hư hỏng Như vậy có thể nhận thấy chất lượng dịch vụ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của dịch vụ đó. Các tiêu chí đánh giá dịch vụ giao nhận hàng hóa đạt chất lượng:

- Thời gian kịp thời, chính xác

- Chất lượng hàng hóa trong lúc xếp dỡ, vận chuyển có bị hỏng, mất mát… - Thái độ làm việc của nhân viên và dịch vụ chăm sóc khách hàng.

Bảng 3.4: Tỷ trọng giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển đạt chất lượng của ATA

Đơn vị: %

Năm 2015 2016 2017

Tỷ trọng đạt chất lượng

91.8% 92,5% 95.6%

(Nguồn: Phòng kế tốn của cơng ty)

ATA đã chú trọng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển nên chất lượng dịch vụ không ngừng được cải thiện qua các năm. Từ năm 2015 đạt 91, 8% đến năm 2017 đạt 95, 6%, tăng 3, 8%. Đấy chính là một điểm cộng giúp ATA nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của mình.

3.2.6 Doanh thu và thị phần của dịch vụ

3.2.6.1 Doanh thu

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu có thể đánh giá một cách đơn giản khả năng cạnh tranh của một công ty. Nếu doanh thu của công ty từ một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó là lớn thì chứng tỏ sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và ngược lại. Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

giao nhận quốc tế thì doanh thu đem lại càng cao thì chứng tỏ khối lượng hàng hố giao nhận của cơng ty đó càng lớn, điều đó cũng có nghĩa là khả năng cạnh tranh của cơng ty đó với các cơng ty cùng ngành là càng mạnh.

Bảng 3.5: Tình hình cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển với hàng xuất từ 2015 – 2017

Đơn vị: CBM

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 so với 2015 Năm 2017 so với 2016 Khối lượng Tỷ lệ % Khối lượng Tỷ lệ % Khối lượng Tỷ lệ % Chên h lệch Tỷ lệ % Chên h lệch Tỷ lệ % Hàng LCL 25.62 8 66,98 28.71 3 67,00 32.54 6 67,00 3.085 12,04 3.833 13,35 Hàng FCL 12.63 3 33,02 14.14 2 33,00 16.02 7 33,00 1.509 11,94 1.885 13,33 Tổng 38.26 1 100,0 0 42.85 5 100,0 0 48.57 3 100,0 0 4.594 12,01 5.718 13,34

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu của công ty) Đơn vị: % Hàng LCL 67% Hàng FCL 33% Cơ cấu

(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty)

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sử dụng dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển năm 2017

xuất từ 2015 – 2017 có thể thấy khối lượng hàng hóa xuất khẩu băng đường biển dù là hàng FCL hay hàng LCL đều tăng qua từng năm với tốc độ tăng dần. Tỷ trọng hàng LCL xuất khẩu luôn chiếm phần lớn trong cơ cấu tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển, ổn định ở mức (xấp xỉ) 67% tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển, hàng FCL chiếm 33 % tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển.

Khối lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển qua các năm đều tăng, chứng tỏ sự phát triển không ngừng của dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển tại ATA. Chính điều này mà doanh thu của cơng ty nói chung và doanh thu mà dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển nói chung cũng tăng lên đáng kể. Và khẳng định vận tải đường biển là một hoạt động truyền thống và then chốt của công ty ATA.

Bảng 3.6: Doanh thu dịch vụ của công ty TNHH AT Á CHÂU 2015-2017

Đơn vị:VND

STT Các loại dịch vụ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Vận tải đường biển 25,486,000,000 26,508,900,000 27,129,256,000 2 Vận tải đường hàng không 14,776,000,000 15,582,000,000 15,072,160,000 3 Dịch vụ hải quan 9,607,000,000 9,111,980,000 10,551,173,000 4 Vận tải nội địa + kho bãi 5,198,078,000 6,499,631,500 6,378,857,500

Tổng doanh thu 55,067,078,000 57,702,511,500 59,131,446,500

(Nguồn: Phòng kế tốn của cơng ty)

Từ bảng số liệu trong 3 năm gần đây 2015-2017 doanh thu của công ty khơng ngừng tăng lên. Hoạt động vậntải đóng góp quan trọng nhất vào doanh thu của công ty, vận chuyển bằng đường biển mang lại lợi nhuận rất lớn cho công ty. Doanh thu giao nhận hàng hóa bằng đường biển chiếm gần một nửa tổng doanh thu các dịch vụ của công ty, năm 2015 đạt 25,486,000,000 chiếm 46% tổng doanh thu, năm 2017 đạt 27,129,256,000 chiếm 45,8 % tổng doanh thu. Có thể nhận thấy dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển là một dịch vụ then chốt của ATA. Tuy nhiên đất nước đang trong giai đoạn phát triển nhanh và rất mạnh đặc biệt trong lĩnh vực vận tải quốc tế thì đây là thời điểm mà ngành được đầu tư nhiều do vậy thị trường cũng như khách hàng của công ty cũng rất phong phú và ATA cần nỗ lực khai thác và phát triển hơn nữa tăng doanh thu, lợi nhuận

Công ty TNHH AT Á Châu hoạt động với mạng lưới rộng khắp trên cả nước với ba khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Tại miền Bắc với trụ sở hoạt động tại Hà Nội và Hải Phòng. Tại miền Trung với trụ sở tại Đà Nẵng và miền Nam với trụ sở Hồ Chí Minh.

Bảng 3.7: Khối lượng hàng LCL xuất khẩu phân theo đối tượng khách hàng từ 2015– 2017

(Đơn vị: CBM)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 so với 2015 Năm 2017 so với 2016 Khối lượng Tỷ lệ % Khối lượng Tỷ lệ % Khối lượng Tỷ lệ % Chên h lệch Tỷ lệ % Chên h lệch Tỷ lệ % Miền Bắc 9.740 38,01 10.97 8 38,23 12498 38,40 1.238 12,7 1 1.520 13,8 5 Miền Trung 3.410 13,31 3.843 13,38 4.422 13,59 433 12,7 0 579 15,0 7 Miền Nam 12.47 8 48,69 13.89 2 48,38 15.62 6 48,01 1.414 11,3 3 1.734 12,4 8 Tổng 25.62 8 100,00 28.71 3 100,0 0 32.54 6 100,0 0 3.085 12,0 4 3.833 13,3 5 (Nguồn: Phịng hàng xuất)

Nhìn vào bảng khối lượng hàng LCL xuất phân theo đối tượng khách hàng từ 2015 - 2017 có thể thấy khu vực miền Nam là khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng khối lượng hàng LCL xuất. Năm 2014, khối lượng hàng hóa tại đây đạt 12.478 CBM chiếm 48,69%. Năm 2015, khối lượng hàng hóa tại đây tăng thêm 1.414 CBM chiếm 48,38% và tới năm 2016 thì con số này chỉ cịn lại là 48,01%. Tỷ trọng của khu vực này ln chiếm tỷ trọng cao có thể giải thích bằng việc Hồ Chí Minh là một thị trường rộng và sơi động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, lượng hàng hóa mua bán ngoại thương cao nhất trên cả nước, chính vì vậy có thể dễ hiểu khi thị trường này ln đưgs đầu qua 3 năm. Tuy nhiên, dễ thấy tỷ lệ này đang giảm nhẹ qua từng năm thay thế vào đó là sự tăng lên của hai khu vực còn lại cho thấy miền Bắc và miền Trung đang dần từng bước lấy lại thị phần của mình.

Đứng thứ 2 trong tỷ trọng hàng LCL xuất từ 2015 - 2017 là khu vực khách hàng tại miền Bắc mà cụ thể là tại Hà Nội và Hải Phòng. Đây là khu vực đặt trụ sở chính của cơng ty TNHH AT Á Châu, thị trường cũng rất tiềm năng với lượng khách hàng chủ yếu của hàng LCL xuất tập trung tại Hà Nội và Hải Phòng. Trong giai đoạn từ

2014 - 2016 lượng hàng tại khu vực này lần lượt là 9.740 CBM, 10.978 CBM và 12.498 CBM chiếm tỷ trọng ổn định xấp xỉ 38% tổng khối lượng hàng LCL xuất.

Khu vực Miền Trung tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong ba khu vực nhưng trong 3 năm trở lại đây có sự gia tăng với tốc độ rất tích cực. Nếu năm 2015 tốc độ tăng trưởng so với năm trước là 12,70% tương đương với mức tăng 433 CBM thì tới năm 2016 tốc độ tăng trưởng so với năm trước là 15,07% tương đương với mức tăng 579 CBM. Những con số khả quan này cho thấy những nỗ lực cải thiện vị thế cảu khu vực miền Trung của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty.

Hiện nay trên thị trường, thị phần dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của ATA với các đối thủ cạnh tranh là tương đối cao.

Bảng 3.8: So sánh thị phần dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của ATA với các đối thủ cạnh tranh.

(Đơn vị: %) Công ty 2015 2016 2017 ATA 7% 9% 10% CPW 10% 11% 11% SHIPCO 8% 9% 9,5% VVMV 7% 8% 6,5%

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các cơng ty).

Qua bảng số liệu trên ta thấy thị phần của công ty năm 2016 tăng 2% so với năm 2015 song năm 2017 tăng 1% so với năm 2016. Nếu như các đối thủ cạnh tranh khác như CPW, SHIPCO, VVMV tăng nhẹ hoăc giảm thì ATA có sự tăng trưởng cao hơn từ 7%-10%. Nguyên nhân cũng một phần do ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải logistics và cũng một phần do nền kinh tế bị suy thối khiến các cơng ty là khách hàng sử dụng dịch vụ logistics cũng giảm theo. Nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta thì vẫn phát triển tăng đều qua các năm. Nắm bắt được điều này ATA Hà Nội đã tập trung tìm kiếm thêm những khách hàng tiềm năng mới ,do vậy mà thị phần của ATA không bị giảm năm 2017.

3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hóa XNKbằng đường biển của công ty TNHH AT Á CHÂU bằng đường biển của công ty TNHH AT Á CHÂU

3.3.1 Thành công

Về tiềm lực tài chính: Nguồn vốn sản xuất của cơng ty ngày càng tăng, khả năng thanh tốn nợ phải trả của cơng ty tương đối tốt, vốn của cơng ty ít bị chiếm

dụng, khả năng thu hồi nợ tốt. Điều này đã tạo điều kiện quan trọng để mở rộng, phát triển kinh doanh dịch vụ.

Tận dụng được uy tín của doanh nghiệp: Với nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực logistics, ATA đã tạo dựng được lòng tin đối với một bộ phận không nhỏ khách hàng. Giúp công việc kinh doanh thêm ổn định hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty nói chung và dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển nói riêng.

Khả năng nắm bắt thơng tin: Ngày nay, thông tin là yếu tố đầu vào quan trọng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK bằng đƣờng biển của công ty TNHH AT á CHÂU (Trang 36)