Tải lượng các chấ tơ nhiễm khí từ khí thải máy phát điện

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 70)

Chất ô nhiễm Hệ số kg/tấn Tải lượng

Kg/h g/s Bụi 0,71 0,0309 0,0086 SO2 20S 0,0044 0,0012 NO2 9,62 0,4185 0,1162 CO 2,19 0,0953 0,0265 VOCS 0,791 0,0344 0,0096

(Nguồn: WHO, 1993 tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,5%)

Lưu lượng khí thải: Thơng thường q trình đốt nhiên liệu, lượng khí dư là 30%.

Khi nhiệt độ khí thải là 2000C, thì lượng khí thải thực tế sinh ra được tính theo cơng thức: Vt = (7,5a/32x100 + b/28x100 + 4,25c/2x100 + 7,5d/12x100) x 22,4/2,73 x T

Trong đó:

a: Hàm lượng % lưu huỳnh có trong dầu DO 0,5% b: Hàm lượng % nitơ có trong dầu DO 0,2% c: Hàm lượng % hydro có trong dầu DO 22,8% d: Hàm lượng % cacbon có trong dầu DO 76% T: Nhiệt độ khí thải 4730K

Vt: Thể tích khí thải ở nhiệt độ T (Với hệ số đốt dư 30%)

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển công nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 71 Như vậy, khi đốt cháy 1kg dầu DO chạy máy phát điện với hệ số dư 30% khí sạch sẽ thải ra 37m3 khí thải ở 2000C. Với định mức 43,5kg dầu DO/h cho máy phát điện, lưu lượng tương ứng là 0,45m3/s.

Nồng độ của khí thải của máy phát điện được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 4.16. Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phịng

Chất ơ nhiễm

Nồng độ tính ở điều kiện thực (mg/m3)

Nồng độ tính ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) QCVN 19:2009/BTNMT (mg/Nm3) Bụi 19,06 33,02 200 SO2 2,69 4,65 500 NO2 258,31 447,41 850 CO 58,81 101,85 1.000 VOCS 21,24 36,79 - Ghi chú:

- Nm3 - Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn.

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

Nhận xét:

So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải do q trình đốt nhiên liệu với QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép. Bên cạnh đó, nhà máy chỉ sử dụng khi có sự cố mất điện và khu đặt máy phát điện riêng biệt nên ảnh hưởng của hoạt động này là không đáng kể, chỉ mang tính chất tạm thời.

Mùi, khí thải phát sinh từ khu xử lý nước thải, khu lưu giữ chất thải:

- Nguồn phát sinh: Ô nhiễm mùi được đề cập ở đây là mùi phát sinh do các loại

khí tạo ra khi phân huỷ chất hữu cơ hoặc các chất lẫn trong nước thải, chất thải.

- Thành phần: Nước thải mới xả ra thường có mùi khó chịu. Mùi đặc trưng của

nước thải ổn định hoặc đã phân huỷ là mùi của khí H2S - Hydrosulfua, tạo ra do vi sinh vật kỵ khí và khử Sulfat thành Sulfit.

Tại khu vực lưu giữ tạm thời và các vị trí phân loại chất thải trước khi được đưa đi xử lý tập trung, nếu trong điều kiện ẩm thấp,...có thể phát sinh quá trình lên men và sự phân hủy hữu cơ diễn ra. Mùi đặc trưng phát sinh từ sự phân hủy chất thải làcác mùi hôi thối gây ô nhiễm mơi trường khơng khí (các khí N2, CH4, mercaptan, H2S,...) và gây khó chịu cho con người khi hít phải.

b) Nguồn tác động đến môi trường nước:

Nguồn phát sinh

+ Nước thải sinh hoạt tại khu nhà vệ sinh; + Nước thải sản xuất.

+ Nước mưa chảy tràn.  Đánh giá tác động

Nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của khu nhà vệ sinh.

Thành phần: TSS, BOD, COD, Coliform, tổng N, tổng P, các vi sinh vật,...

Tải lượng nước thải sinh hoạt được tính dựa trên nhu cầu sử dụng nước của Dự án ở chương 1 là 9,75 m3/ngày đêm ͌ 10m3/ngày đêm (Bao gồm cả nước thải từ hoạt động sinh hoạt của đơn vị thuê nhà xưởng).

Căn cứ theo quy định tại Nghị định 80:2014/ND- CP về thốt nước và XLNT thì lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% lượng nước cấp. Do đó lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là khoảng 10 m3/ngày đêm.

Về lý thuyết, nồng độ các chất bẩn của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào lưu lượng thải, lượng chất bẩn đơn vị tính trung bình cho 1 người/ngày, đặc điểm, tính chất của các cơng trình và thiết bị vệ sinh. Nước thải sinh hoạt được tính như sau:

Tải lượng chất ơ nhiễm = Định mức trung bình 1 người x số người Nồng độ ô nhiễm = Tải lượng ơ nhiễm/thể tích nước thải phát sinh

Căn cứ vào hệ số ô nhiễm tại Bảng 25 – TCVN 7957:2008/BXD, ta có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất gây ơ nhiễm có thể phát sinh như sau:

Bảng 4.17. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý (145 người) (145 người) Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm(*) (g/người/ngày) Tải lượng (Kg/ngày) Nồng độ (mg/l)

Tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) BOD5 65 9,43 967 50 TSS 60 ÷ 65 8,7 ÷ 9,43 892÷967 100 Phốt phát (P2O5) 3,3 0,48 49 - Amoni 8 1,16 119 10 Clorua (Cl-) 10 1,45 149 1000 Chất hoạt động bề mặt 2 ÷ 2,5 0,29 ÷ 0,36 30÷37 - ((*) - Bảng 25 – TCVN 7957:2008/BXD) Nhận xét :

Nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý có các thơng số ô nhiễm đều cao hơn giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN (theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B). Như vậy nước thải sinh hoạt là một trong những nguồn gây ô nhiễm đáng quan tâm với hàm lượng của hầu hết các chất ô nhiễm đặc trưng đều tương đối cao. Do vậy, nhà máy sẽ đề xuất biện pháp giảm thiểu phù hợp để giảm tác động từ nguồn thải này tới môi trường.

Bảng 4.18. Tác động của một số tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 73

TT Thông số Tác động

1 Các chất hữu cơ

- Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước;

- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật thủy sinh;

- Giảm tốc độ khuếch tán oxy vào pha lỏng.

2 Chất rắn lơ lửng

- Làm tăng độ đục của nước, ảnh hưởng đến chất lượng nước và tài nguyên sinh vật nước;

- Gây hiện tượng bồi lắng, trầm tích làm giảm khả năng vận chuyển của dòng nước;

- Giảm khả năng truyền quang của nước và ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của động vật nước.

3 Các chất dinh dưỡng

- Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống của thủy sinh.

4 Các vi khuẩn

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả;

- Coliform là nhóm vi khuẩn bệnh đường ruột;

- E.Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, chỉ thị ô nhiễm do phân người.

5 Các chất hoạt động bề mặt

- Ngăn khả năng khuếch tán oxy từ khơng khí vào pha lỏng; - Giảm khả năng truyền ánh sáng vào trong nước;

- Gây ảnh hưởng xấu tới hệ thủy sinh vật;

- Làm tăng hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải.  Nước thải sản xuất:

+ Hoạt động sản xuất của nhà máy: Không phát sinh nước thải sản xuất. + Hoạt động của đơn vị thuê nhà xưởng:

Việc xác định thành phần, tính chất đặc trưng nước thải của từng ngành công nghiệp cụ thể căn cứ trên quy mô sản xuất, quy trình cơng nghệ được sử dụng. Đồng thời, chúng còn phụ thuộc vào chủng loại nguyên liệu, trang thiết bị máy móc và cả kỹ thuật vận hành của công nhân. Do vậy, phần đánh giá cụ thể thành phần và tải lượng phát thải sẽ được đơn vị th trình bày trong hồ sơ mơi trường của đơn vị.

Nước mưa chảy tràn:

Khi có mưa, tùy thuộc vào cấu trúc mặt bằng rửa trôi mà nước mưa có thể chảy tràn hoặc thấm xuống đất. Nước mưa chảy tràn chứa các tạp chất lơ lửng với nồng độ ô nhiễm rất thấp.

Trong giai đoạn vận hành thử nghiệm và vận hành thương mại của dự án, hầu hết diện tích đất cho dự án đã được xây dựng nhà xưởng, các cơng trình phụ trợ (có mái che, tường bao,…) sân bãi, đường đi nội bộ đều được bê tơng hóa.

+ Tải lượng:

độ giới hạn và được tính theo cơng thức (2). Trong đó:

F: Diện tích thu nước tính tốn. Trong đó: Diện tích đường nhựa F1 = 8.038,2 m2; Diện tích mái F1 = 26.373,4 m2;

h: Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính tốn mm/h (lấy h = 120 mm/h).

: Hệ số dòng chảy (đối với mặt bằng dự án là đường nhựa:  = 0,7; đối với mái nhà, đường bê tông:  = 0,9).

Thay số được:

Q = 2,78 x 10-7 x 0,7 x 8.038,2 x 120 + 2,78 x 10-7 x 0,9 x 26.373,4 x 120 = 0,98 (m3/s) = 980 (lít/s)

Thành phần các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn gồm: BOD5, COD, SS và các tạp chất khác. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 ÷ 1,5 mgN/l; 0,004 ÷ 0,03 mgP/l; 10 ÷ 20 mg COD/l và 10 ÷ 20 mgTSS/l.

c) Tác động của chất thải rắn:

Đối với hoạt động sản xuất của nhà máy:

+ Nguồn phát sinh:

- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên; - Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của nhà máy.  Chất thải rắn sinh hoạt:

- Thành phần: Vỏ hộp sữa, vỏ chai đồ uống, vỏ hoa quả, giấy vụn, thực phẩm

thừa,…

- Tải lượng:

Chất thải sinh hoạt bao gồm rác thải khu nhà hành chính, rác vệ sinh khu công cộng,... Theo tính tốn lý thuyết thì lượng chất thải phát sinh khoảng 0,3 - 0,5 (kg/người.ngày). Do nhà máy không thực hiện hoạt động nấu ăn nên dự kiến lượng rác thải phát sinh khoảng 0,3 (kg/người/ngày). Dự kiến số lao động của dự án trong gian đoạn vận hành là 45 người. Vậy lượng rác thải sinh hoạt phát sinh sẽ là:

45 người x 0,3 kg/người/ngày = 13,5 kg/ngày.

Ngồi ra dự án cịn 1 lượng bùn lỏng từ quá trình vệ sinh bể tự hoại và hút bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải, dự kiến khoảng 2 tấn/năm.

- Mức độ tác động:

Lượng chất thải này phát sinh tại nhà máy là khơng đáng kể nhưng chúng có khả năng gây mùi khó chịu trong thời gian ngắn, là nguồn rác thải dễ gây dịch bệnh (tả lị, các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa,...). Nếu chúng khơng được thu gom sẽ gây mùi hôi thối, làm mất cảnh quan khu vực và môi trường.

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 75 - Thành phần: Pallet, giấy photo, bìa carton, đầu mẩu thép thải…

- Tải lượng: Ước tính khối lượng chất thải sản xuất phát sinh như sau:

Bảng 4.19. Dự báo lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại nhà máy

TT Tên chất thải Khối lượng

(Kg/năm)

1 Giấy photo từ hoạt động của văn phòng thải bỏ 300 2 Bao bì, thùng carton đóng gói lỗi, thải 1170 3 Quần áo, trang phục bảo hộ khơng dính chất nguy hại 400

4 Rulo nhựa thải 1820

5 Nguyên liệu thép bị lỗi 19080

6 Pallet hỏng 1500

7 Các chất thải khác từ quá trình sữa chữa, bảo trì, bảo dưỡng nhà máy như dây điện, thép, nhựa,… 1000

8 Khuôn kéo thải 30000

- Tổng 55.270

- Mức độ tác động:

Hầu hết các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất đều là những chất thải có khả năng tái chế. Do vậy, Cơng ty sẽ có biện pháp quản lý để thu gom, phân loại các chất thải này để chuyển giao cho đơn vị có chức năng, thu gom để tái chế nhằm giảm thiểu được những tác động của nó tới mơi trường. Phần chất thải khơng có khả năng tái chế sẽ được cơng ty chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định.

Đối với hoạt động của đơn vị thuê nhà xưởng:

Việc xác định thành phần, tính chất đặc trưng chất thải rắn phát sinh của từng ngành công nghiệp cụ thể căn cứ trên quy mơ sản xuất, quy trình cơng nghệ được sử dụng. Đồng thời, chúng còn phụ thuộc vào chủng loại nguyên liệu, trang thiết bị máy móc và cả kỹ thuật vận hành của công nhân. Do vậy, phần đánh giá cụ thể thành phần và tải lượng phát thải sẽ được đơn vị th trình bày trong hồ sơ mơi trường của đơn vị thuê xưởng.

d) Tác động của chất thải nguy hại:

Đối với hoạt động của nhà máy

- Thành phần: Găng tay, giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải, bóng đèn huỳnh quang, vỏ

hộp mực…;

- Tải lượng: Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của dự

án như sau:

Bảng 4.20. Lượng chất thải nguy hại dự kiến phát sinh tại nhà máy

TT Tên chất thải Khối lượng

(Kg/năm)

Mã chất thải nguy hại

1 Bóng đèn huỳnh quang thải 15 16 01 06 2 Găng tay, giẻ lau, quần áo bảo hộ nhiễm

TT Tên chất thải Khối lượng (Kg/năm)

Mã chất thải nguy hại

3 Hộp mực in thải từ văn phòng 5 08 02 04 4 Vỏ hộp đựng dầu mỡ máy, dầu DO thải 80 18 01 03 5 Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng máy

móc, thiết bị 80 17 02 03

6 Pin, ắc quy thải 25 19 06 01

7 Bột kéo thải bỏ 6 19 03 02

8 Sản phẩm dây hàn lõi thuốc lỗi 41580 07 04 01

9 Mực in thải bỏ 2 08 02 06

10 Bao bì bằng nhựa đựng thuốc hàn, bột kéo 250 18 01 01

- Tổng 42.313 -

- Mức độ tác động:

Chất thải nguy hại phát sinh từ dự án là rất lớn, nếu không được thu gom, phân loại và xử lý theo quy định của pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân dọn vệ sinh. Gây các phản ứng hóa học trong xe chở rác, trong lòng bãi rác tạo ra các chất độc hại làm ảnh hưởng đến đường hơ hấp, đường tiêu hóa của những người tiếp xúc trực tiếp với nguồn thải.

Đối với hoạt động của đơn vị thuê nhà xưởng:

Việc xác định thành phần, tính chất đặc trưng chất thải nguy hại phát sinh của từng ngành công nghiệp cụ thể căn cứ trên quy mơ sản xuất, quy trình cơng nghệ được sử dụng. Đồng thời, chúng còn phụ thuộc vào chủng loại nguyên liệu, trang thiết bị máy móc và cả kỹ thuật vận hành của công nhân. Do vậy, phần đánh giá cụ thể thành phần và tải lượng phát thải sẽ được đơn vị th trình bày trong hồ sơ mơi trường của đơn vị.

4.2.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải a) Tiếng ồn

+ Nguồn phát sinh:

- Tiếng ồn từ hoạt động sản xuất của nhà máy;

- Tiếng ồn từ hoạt động sản xuất của đơn vị thuê nhà xưởng;

- Tiếng ồn còn phát sinh từ các nguồn khác như hoạt động của máy nén khí, máy phát điện, từ các phương tiện giao thơng khi tham gia vận chuyển (hàng hóa, nguyên vật liệu, sản phẩm), phương tiện giao thông đi lại của cán bộ công nhân viên khi ra vào nhà máy (xe máy, xe ô tô),….

+ Đánh giá tác động:

- Tiếng ồn từ hoạt động sản xuất của nhà máy:

Tiếng ồn phát sinh tại một số khu vực sản xuất điển hình của nhà máy như tạo hình, kéo lõi,…có mức ồn cao, từ 70-80 dBA, tuy nhiên vẫn đảm bảo đạt yêu cầu theo QCVN 24:2016/BYT (85 dBA, trong vịng 8h). Do đó, tiếng ồn sản xuất tại dự án sẽ có tác động khơng lớn đến người lao động, song với mức ồn cao, nếu không áp dụng

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 77 các biện pháp giảm thiểu phù hợp cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến người lao động; Đối

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)