Tỷ lệ hao hụt vật liệu trong thi công xây dựng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 52)

TT Tên vật tư Đơn vị ban đầu (tấn) Khối lượng Mức hao hụt (%) Khối lượng bị hao hụt Khối lượng tái sử dụng được

1. Bê tông thương

phẩm Tấn 15558 0,1 15,56 - 2. Thép xây dựng các loại Tấn 8000 0,5 40 40 3. Gạch xây, lát Tấn 2478,8 0,5 12,39 12,90 4. Xi măng Tấn 3700 0,2 7,4 - 5. Cát xây dựng Tấn 11500 1,5 172,5 172,5

6. Tôn mái + tôn tường Tấn 175,5 0,2 0,35 0,35

7. Asphan Tấn 809 0,2 1,62 - 8. Đá dăm Tấn 509 1 5,09 5,09 9. Đất đắp đường Tấn 1016 0,2 2,03 2,03 10. Gạch lát đường Tấn 125 0,5 0,62 0,62 11. Cọc bê tông Tấn 1246 0,2 2,49 - 12. Vật liệu khác (gỗ, kính, panel, vật liệu đường ống nước, điện…) Tấn 2491,6 0,5 12,50 12,5 Tổng - 272,5 245,5

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 53 Như vậy, với thời gian thi cơng là 12 tháng thì khối lượng CTR xây dựng là 272,5 tấn tương đương với 756 kg/ngày, trong đó lượng chất thải có thể tái chế là khoảng 245,5 tấn và lượng chất thải khơng có khả năng tái chế là khoảng 27,05 tấn.

Lượng CTR xây dựng này trong q trình xây dựng có thể sử dụng một phần để tái sử dụng để san nền cơng trình (cát, gạch, đá,...) hoặc chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, tái chế (thép vụn). Khối lượng CTR xây dựng còn lại được chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

- Đất đá thải bỏ trong q trình đào móng:

Q trình đào móng phát sinh khoảng 4.252 m3 đất. Toàn bộ lượng đất này sẽ tận thu để tơn nền, trồng cây xanh. Do đó, tác động từ hoạt động này là không đáng kể.

* Chất thải rắn công nghiệp từ hoạt động thi công lắp đặt thiết bị:

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị chủ yếu là palet, bao bì nilon, dây điện lỗi hỏng,... với khối lượng dự kiến khoảng 2,56 tấn/giai đoạn.

Bảng 4.10. Lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình lắp đặt máy móc

TT Thành phần chất thải Đơn vị Khối lượng

1 Nhựa Kg/giai đoạn 150

2 Nilon các loại Kg/giai đoạn 50

3 Bìa caton Kg/giai đoạn 360

4 Palet Kg/giai đoạn 800

5 Sắp thép thải bỏ Kg/giai đoạn 450 7 Chất thải khác Kg/giai đoạn 750

Tổng Kg/giai đoạn 2560

Lượng chất thải rắn phát sinh từ quá trình lắp đặt máy móc thiết bị phát sinh là khơng lớn và có khả năng tái chế cao, do vậy khả năng ảnh hưởng tới môi trường từ nguồn thải này là không lớn.

+ Mức độ tác động:

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng khi thải vào môi trường sẽ làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm gây ô nhiễm môi trường nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, tạo điều kiện cho ruồi, muỗi phát triển và lây lan dịch bệnh.

- Chất thải rắn trong xây dựng là các chất khó phân hủy, có khả năng làm thay đổi tính chất hố lý của đất. Tuy nhiên chúng có khả năng tái sử dụng cao, do vậy sẽ được thu gom, phân loại và xử lý tùy theo từng chủng loại.

* Chất thải nguy hại:

+ Nguồn phát sinh và tải lượng ô nhiễm:

Từ các hoạt động của máy móc trên cơng trường (thay dầu, ắc quy chì thải,…), xây dựng (sơn, hàn,…). Chất thải nguy hại phát sinh bao gồm giẻ lau dính dầu, bã sơn thải, que hàn,…. Lượng chất thải chủ yếu phát sinh vào giai đoạn hồn thiện cơng trình.

+ Tải lượng:

Theo Dự toán khối lượng chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng của Chủ thầu dự án, lượng chất thải nguy hại phát sinh trên công trường thi công như sau:

- Giẻ lau, găng tay dính dầu:

Giẻ lau, găng tay dính dầu thải: 0,2 kg/ngày x 30 ngày = 6 kg/tháng = 72 kg/giai đoạn xây dựng (12 tháng).

- Bao bì chứa dầu thải:

Dự án sử dụng khoảng 120 can dầu có khối lượng vỏ can nặng 1 kg/1 can. Khi đó số lượng can đựng dầu thải bỏ là khoảng 120 kg/giai đoạn xây dựng.

- Dầu mỡ thải bỏ:

Q trình bảo dưỡng máy móc phục vụ thi cơng khơng thực hiện tại cơng trường. Nếu có thì chỉ thực hiện khi sự cố xảy ra, do vậy lượng dầu mỡ máy phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng máy móc là rất ít. Lượng dầu thải bỏ dự kiến là 10 kg/giai đoạn xây dựng.

- Đầu mẩu que hàn:

Tổng lượng que hàn nhà máy sử dụng khoảng 1.000 kg/giai đoạn xây dựng. Lượng que hàn thải chiếm 5% lượng que hàn đầu vào.

Tổng lượng que hàn thải là: 1.000 x 5% = 50 kg/giai đoạn xây dựng

- Thùng sơn thải, bã sơn thải:

Tổng lượng sơn sử dụng trong quá trình thi cơng là 2.200 kg. Theo kinh nghiệm thực tế, lượng sơn thải và thất thoát chiếm 2% lượng sử dụng và lượng thùng sơn chiếm 5% trọng lượng sơn. Do đó:

+ Lượng bả sơn và sơn thải: 2.200 kg x 2% = 44 kg/giai đoạn xây dựng; + Lượng thùng sơn thải: 2.200 kg x 5% = 110 kg/giai đoạn xây dựng.

- Bóng đèn huỳnh quang thải: Khoảng 2 kg/giai đoạn xây dựng.

Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động xây dựng của nhà máy được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 4.11. Thành phần một số CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng

TT Thành phần Đơn vị Khối lượng

1 Giẻ lau găng tay dính dầu Kg/giai đoạn 72 2 Bao bì chứa dầu mỡ thải Kg/giai đoạn 120 3 Đầu mẫu que hàn Kg/giai đoạn 50

4 Bóng đèn hỏng Kg/giai đoạn 2

5 Thùng sơn thải, bã sơn thải Kg/giai đoạn 154 6 Dầu mỡ thải bỏ Kg/giai đoạn 10

Tổng Kg/giai đoạn 408

Ngoài ra, ở giai đoạn lắp đặt thiết bị máy móc cũng sẽ phát sinh một lượng chất thải nguy hại với thành phần chính chủ yếu là găng tay, giẻ lau dính dầu mỡ, vỏ hộp

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển công nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 55 đựng dầu mỡ,... lượng phát sinh dự kiến khoảng: 150 kg cho cả giai đoạn lắp đặt thiết bị.

+ Mức độ tác động:

Lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 558 kg/giai đoạn thi công, lắp đặt, tuy nhiên trong thực tế, các loại chất thải này chủ yếu phát sinh vào giai đoạn hồn thiện cơng trình. Do đó thời điểm này, lượng phát sinh là tương đối lớn.

Chất thải nguy hại phát sinh tại khu vực thi công nếu không được thu gom thường xuyên, chúng sẽ trở thành yếu tố gây ô nhiễm môi trường trong khu vực và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

b) Tác động không liên quan đến chất thải

Tác động do tiếng ồn và độ rung

* Tác động của tiếng ồn:

Hoạt động của các máy móc thiết bị và xe tải nặng trong giai đoạn xây dựng của Dự án sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn và gia tăng độ rung tại khu vực công trường và dọc theo các tuyến đường vận chuyển.

Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động - Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể con người.

Bảng 4.12. Tiếng ồn của một số máy móc thiết bị thi cơng gây ồn lớn

TT Thiết bị thi công Mức ồn đo được tại vị trí cách nguồn 1,5m

1 Máy ủi 80

2 Máy khoan 82 ÷ 87

3 Máy đầm bê tơng 74 ÷ 77

4 Xe tải 83 ÷ 94

5 Xe lu 73 ÷ 75

6 Máy hàn 71 ÷ 82

7 Máy ép cọc 75 ÷ 81

8 Máy đào 80 ÷ 93

(Nguồn: Ủy ban bảo vệ môi trường U.S. Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31-12-1971)

Để dự báo mức ồn ở môi trường xung quanh gây ra bởi các nguồn ồn trong khu vực thi công, tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo công thức mô phỏng truyền âm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi qua vật cản cũng như cần kể đến ảnh hưởng nhiễu xạ của cơng trình và kết cấu xung quanh.

Mức ồn ở khoảng cách r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách r1 là: - Đối với nguồn điểm (máy móc thiết bị ): L = 20.lg (r2/r1)1+a

- Đối với nguồn đường (xe vận chuyển ): L = 10.lg (r2/r1)1+a

r1: Khoảng cách cách nguồn ồn (r1 thường bằng 1,5 m). r2: Khoảng cách cách r1.

a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (Đối với mặt đất

trồng cỏ: a = 0,1; Đối với mặt đất trống trải khơng có cây: a = 0; Đối với mặt đường nhựa và bê tông: a = - 0,1).

∆Lb : Mức ồn giảm đi khi truyền qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thống và khơng có vật cản nên ∆Lb = 0.

∆Ln : Mức ồn giảm đi do khơng khí và các bề mặt xung quanh hấp thụ. Trong phạm vi tính tốn nhỏ, chúng ta có thể bỏ qua mức giảm độ ồn này.

(Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội –1997).

Từ các công thức trên, có thể tính tốn mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 100 m và 150m, kết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.13. Tiếng ồn của một số loại máy móc thiết bị thi cơng (dBA)

TT Thiết bị thi công Khoảng cách từ nguồn ra xung quanh (m)

1,5 100 150

1 Máy ủi 80 44 40

2 Máy khoan 87 51 47

3 Máy đầm bê tông 77 41 37

4 Xe tải 94 76 74 5 Xe lu 75 57 55 6 Máy hàn 82 46 42 7 Máy ép cọc 81 45 41 8 Máy đào 93 57 53 - QCVN 24:2016/BYT 85 - -

- QCVN 26:2010/BTNMT - Khu vực thông thường, 6h-21h 70

Ghi chú:

- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- QCVN 26-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Khu vực thông thường, từ 6h đến 21h;

- (-): Giá trị không quy định.

Kết quả tính tốn cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các máy móc, thiết bị thi cơng trên cơng trường đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT ở khoảng cách trên 100m từ nguồn ồn là 70dBA. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu do phương tiện GTVT vận chuyển nguyên vật liệu.

Như vậy, tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động tại công trường. Trong giai đoạn xây dựng của dự án, độ ồn tại các khu vực này có thể tăng lên tới 94 dBA đối với một số máy móc thiết bị xây dựng hoạt động.

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 57 Ảnh hưởng tiếng ồn đối với các nhà máy lân cận: Dự án tiếp giáp khu đất trống, cách xa các cơng ty, do đó tiếng ồn từ các hoạt động của dự án chỉ ảnh hưởng tới cơng nhân làm việc tại cơng trình.

Ảnh hưởng tới người dân: Khả năng gây ảnh hưởng tiếng ồn từ các thiết bị máy móc trên cơng trường đến người dân là hầu như không xảy ra, do khoảng cách tới khu dân cư >300 m. Tuy nhiên, hoạt động của phương tiện vận chuyển qua các tuyến đường dân sinh sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới người dân sinh sống dọc các tuyến đường này.

* Tác động do độ rung:

Q trình thi cơng có thể là ngun nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện và các thiết bị thi công (máy đầm bê tông, máy khoan, máy ép cọc...). Hoạt động đồng loạt của các thiết bị thi cơng có thể gây ra hiện tượng chấn động nền đất lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách. Khu vực xung quanh dự án và người lao động trên cơng trường có thể bị ảnh hưởng bởi các chấn động.

Tác động đến môi trường xã hội: * Tác động tích cực:

Sự có mặt của cơng trình sẽ thúc đẩy hoạt động dịch vụ nhất thời phát triển theo cơng trình làm tăng nguồn thu nhập cho địa phương nói chung và các hộ kinh doanh dịch vụ nói riêng.

Việc vận chuyển vật liệu và các công việc trên công trường cần tuyển dụng một số lao động thủ cơng. Do vậy, người dân địa phương có cơ hội tham gia làm việc cho dự án để tăng thu nhập gia đình.

Nhu cầu về lương thực và thực phẩm của công nhân không nhiều nên không ảnh hưởng đến cán cân cung – cầu của khu vực. Khả năng của địa phương hồn tồn có thể đáp ứng các nhu cầu của cơng trình về mọi mặt.

* Tác động tiêu cực:

Việc tập trung cơng nhân trong q trình xây dựng có thể ảnh hưởng đến giao thông tại khu vực, gây khó khăn cho cơng tác quản lý của các cơ quan quản lý địa phương.

+ Gia tăng mật độ giao thơng gây tắc nghẽn:

Trong q trình thi cơng, mật độ các phương tiện giao thông ra vào công trường và hoạt động trên các tuyến đường giao thơng gia tăng. Do đó, sẽ gây nên sức ép về vấn đề giao thông tại các tuyến đường ra vào dự án.

+ Tác động đến môi trường do tập trung lực lượng lao động:

Quá trình triển khai xây dựng dự án diễn ra với yêu cầu nhịp độ cao và gấp rút. Vì vậy cần tập trung một số lượng lớn lao động tại khu vực Dự án trong thời gian xây dựng. Vấn đề tập trung nhiều lao động từ các nơi khác đến sẽ gây ra các tác động sau:

- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và dân địa phương;

Tác động cộng hưởng với công ty khác và ngược lại

Hoạt động xây dựng, đặc biệt quá trình bốc dỡ, sử dụng nguyên vật liệu hoặc quá trình vận chuyển sẽ làm phát tán một lượng bụi gây ô nhiễm đến các công ty lân cận hoặc dọc tuyến đường trong KCN.

Tăng khả năng ùn tắc giao thông, tai nạn lao động khi các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra vào tuyến đường KCN, tuyến đường QL39, đặc biệt là vào thời điểm tan ca của các công nhân lao động trong KCN.

4.1.1.5. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng cơ bản

* Sự cố trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình:

Trong các giai đoạn thi cơng xây dựng dự án sẽ ln có những sự cố, rủi ro mơi trường tiềm ẩn. Việc xảy ra các sự cố, rủi ro này sẽ gây ra những hậu quả khơng thể tính trước được về mặt con người, cơ sở vật chất cũng như môi trường sinh thái. Việc dự báo những rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra là rất cần thiết. Sau đây là những dự báo về rủi ro, sự cố mơi trường tiềm ẩn có thể xảy ra trong q trình thi cơng dự án:

+ Sự cố tai nạn lao động:

Các tai nạn lao động là một trong những sự cố thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại về tài sản, tính mạng của người lao động. Các nguyên nhân gây tai nạn bao gồm:

1- Nguyên nhân về thiết kế và thi cơng cơng trình:

a. Ngun nhân do thiết kế:

Thông thường tai nạn xảy ra do nguyên nhân này ít, nhưng khi xảy ra thì hết sức nghiêm trọng. Những thiếu sót trong thiết kế như tính tốn sai, bố trí kết cấu không hợp lý, lựa chọn vật liệu khơng đúng... có thể dẫn đến tai nạn ngay khi chế tạo kết cấu hay khi thi công. Tai nạn thường xảy ra như sụp đổ bộ phận cơng trình khi tháo dỡ ván khn, đổ tường xây khi có gió bão,...

b. Nguyên nhân do thiết kế biện pháp công nghệ:

Để tạo ra bộ phận cơng trình cần có thiết kế biện pháp cơng nghệ như biện pháp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)