Số giờ nắng các tháng trong các năm

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 35)

(Đơn vị: giờ) Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 1 33,6 51,6 22,9 25,5 57,2 Tháng 2 96,4 74,1 37,2 82,0 58,9 Tháng 3 20,5 28,6 78,3 30,9 33,1 Tháng 4 50,3 82,5 71,0 95,9 52,0 Tháng 5 141,9 160,2 241,7 117,1 178,9 Tháng 6 219,0 137,7 178,4 184,3 247,2 Tháng 7 180,9 110,1 137,1 168,5 203,6 Tháng 8 140,6 121,8 120,6 147,9 144,8 Tháng 9 133,3 135,7 160,6 189,5 130,8 Tháng 10 162,2 112,7 152,9 141,5 103,7 Tháng 11 119,5 64,3 146,9 130,3 127,4 Tháng 12 111,7 72,4 99,3 141,2 92,8 Bình quân năm 1.409,9 1.151,7 1.446,9 1.459,1 1.430,4

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020)

 Nhiệt độ khơng khí:

- Mùa hè nền nhiệt độ trung bình cao nhất là khoảng 29-31oC và thường tập trung vào tháng 6 và tháng 7 hàng năm.

- Mùa đông nền nhiệt độ trung bình thấp nhất dao động trong khoảng là 16,8 – 22,2oC và tập trung vào tháng 1 và tháng 2, 12 hàng năm.

- Nhiệt độ khơng khí thấp nhất trung bình của tháng là 16,30C (tháng 2/2016). - Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình của tháng là 31,50C (tháng 6/2020). Nhiệt độ khơng khí trung bình của năm trong 5 năm gần đây tại Hưng Yên được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.3. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong các năm

(Đơn vị: oC)

Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020

Tháng 1 17,0 19,3 17,6 17,6 19,3 Tháng 2 16,3 19,7 17,0 22,2 19,6

Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 3 19,7 21,4 22,0 22,2 22,7 Tháng 4 24,9 24,3 23,8 27,0 21,9 Tháng 5 28,3 27,4 28,7 27,9 29,2 Tháng 6 30,7 30,1 30,2 31,4 31,5 Tháng 7 30,1 28,9 29,2 30,8 31,2 Tháng 8 29,1 29,2 28,5 29,1 28,9 Tháng 9 28,6 28,7 28,2 28,7 28,9 Tháng 10 27,3 25,2 25,5 25,9 23,9 Tháng 11 22,7 21,8 23,6 22,6 22,9 Tháng 12 20,7 17,4 19,3 18,8 18,3 Bình quân năm 24,6 24,5 24,5 25,4 24,9

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020)

 Độ ẩm khơng khí:

- Độ ẩm trung bình năm dao động trong khoảng 82 - 83% (năm 2016 – 2020). Độ ẩm khơng khí trung bình năm từ năm 2016 đến năm 2020 tại Hưng Yên được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.4. Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trong các năm

(Đơn vị: %) Tháng/Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 1 87 83 85 82 86 Tháng 2 74 75 77 85 86 Tháng 3 89 86 84 86 90 Tháng 4 89 83 84 86 87 Tháng 5 82 80 80 84 81 Tháng 6 76 82 77 77 73 Tháng 7 78 85 83 77 77 Tháng 8 83 84 88 85 86 Tháng 9 79 86 83 75 74 Tháng 10 78 81 82 81 81 Tháng 11 77 79 86 81 80 Tháng 12 74 78 85 78 74 Bình quân năm 82 82 83 82 81

(Nguồn: [1] Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020)

 Bốc hơi:

Lượng bốc hơi phụ thuộc rất nhiều vào chế độ nắng và gió trên địa bàn Hưng Yên. Tổng lượng bốc hơi theo trung bình nhiều năm là 8.730mm, lớn nhất tuyệt đối 144,9 mm (tháng 7 năm 1961), nhỏ nhất tuyệt đối 20,8mm (tháng 2 năm 1988).

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 37

 Gió:

Hưng n có 2 mùa gió chính: Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, thường từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió Đơng Nam thường từ tháng 3 đến tháng 7.

- Gió Đơng Nam chiếm ưu thế trong năm, sau đó là gió Đơng Bắc. Các hướng khác chỉ xuất hiện đan xen nhau với tần xuất thấp không thành hệ thống.

- Tốc độ gió cực đại ghi lại tại Hưng Yên là 40m/s, hướng gió thổi Tây Nam (ngày 22/5/1978).

 Mùa bão:

Hàng năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ bộ trực tiếp vào Hưng Yên như các tỉnh ven biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bão gây ra là rất lớn. Lượng mưa do bão gây nên tại Hưng Yên chiếm tới 15- 20% tổng lượng mưa năm.

Mùa bão bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 10, ảnh hưởng với tần suất lớn nhất trong các tháng 7, tháng 8 và tháng 9.

Điều kiện về thủy văn, hải văn

Có hai con sơng chính chảy qua địa bàn tỉnh Hưng Yên là sông Hồng và sông Luộc. Sông Hồng chảy qua Hưng Yên khoảng 57 km, tạo thành giới hạn tự nhiên về phía Tây của tỉnh. Sơng Hồng chảy đến phía bắc của tỉnh gọi là sông Thiên Mạc, đến Kim Động và tỉnh Hưng Yên gọi là Đằng Giang. Đoạn sơng Luộc chảy qua Hưng n có chiều dài 26 km, tạo thành giới hạn địa giới phía nam của tỉnh. Các sơng này có tác dụng bồi tụ phù sa và tạo nguồn nước ngọt dồi dào cho khu vực mà nó chảy qua.

Sơng Kẻ Sặt là con sơng có ảnh hưởng lớn đến dịng nước mặt khu vực thị xã Mỹ Hào. Sông này nối giữa sông Sinh (Hải Dương) vào khúc cuối của sông Cửu An, chiều dài 35 km. Sơng Kẻ Sặt chảy ở phía đơng của tỉnh, có chiều dài trên 20 km, từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tịng Hóa (Phù Cừ). Sơng chảy song song với sông Hồng, tạo cho tỉnh Hưng Yên cả ba mặt đều là sông.

Sông Kẻ Sặt là một chi lưu chính của hệ thống Bắc Hưng Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.

Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải là một hệ thống kênh, đập, trạm bơm, đê điều nhằm phục vụ việc tưới tiêu và thoát ứng cho một vùng tứ giác nước được giới hạn bởi sơng Hồng ở phía Tây, sơng Đuống ở phía Bắc, sơng Thái Bình ở phía Đơng, và sơng Luộc ở phía Nam. Mỗi tỉnh thành Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương đều có một phần địa bàn của mình trong tứ giác này. Tổng chiều dài của hệ thống kênh chính là 200 km.

Đặc điểm thủy văn của tỉnh Hưng Yên là vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều. Theo số liệu thủy văn từ năm 1960 đến năm 2003 (sau khi đã đi vào cao độ chuẩn quốc gia năm 1995).

- Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, năm có đỉnh lũ cao nhất năm 1971 với mức nước đỉnh lũ là 8,41m (ngày 22/08/1971), năm có đỉnh lũ thấp nhất là năm 1965, với mức lũ là 5,3m.

- Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Năm có mức nước cạn nhất là năm 1960, với mức nước kiệt 0,07m (ngày 10/05/1960).

3.2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Yên Mỹ. KCN được quy hoạch với diện tích là 280 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thuê là 204 ha. Hiện nay, KCN Yên Mỹ đã tiếp nhận được khoảng 10 dự án đầu tư vào KCN bao gồm cả các dự án đã đi vào hoạt động và các dự án đang thực hiện thủ tục đầu tư hoặc đang trong quá trình xây dựng. Các Dự án gồm: Jia Yang, Sang – A, Mapletree, Yee Woo paper, Yusung,… Trong đó có khoảng 5 dự án đang hoạt động.

Liên quan đến hạ tầng kỹ thuật: Đến thời điểm hiện tại, chủ đầu tư cơ bản đã hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng và đã đầu tư hồn thiện cơ sở hạ tầng gồm: hệ thống đường giao thông nội bộ KCN, hệ thống cấp nước (công suất 15.000 m3/ngày đêm), hệ thống thoát nước mưa, hệ thống cấp điện, hệ thống PCCC, trồng cây xanh….

Đối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải: Chủ đầu tư KCN đã xây dựng hệ thống thu gom nước thải cho KCN, hiện đang xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với tổng công suất là 8000 m3/ngày đêm và hạng mục ứng phó sự cố nước thải với tổng dung tích 36.000m3. Hệ thống xử lý nước thải tập trung này dự kiến sẽ đi vào hoạt động ổn định vào năm 2022. Hiện tại chủ đầu tư đã lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 100 m3/ngày đêm đảm bảo xử lý nước thải đạt cột A QCVN40:2011/BTNMT trước khi xả thải ra ngồi mơi trường để thu gom, xử lý nước thải đối với các dự án đã đi vào hoạt động, trong đó lượng nước tiếp nhận từ các dự án khoảng 15m3/ngày, chủ yếu là nước thải sinh hoạt. Hệ thống xử lý nước thải đã lắp đặt đảm bảo khả năng thu gom xử lý nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động của các dự án đang hoạt động và dự kiến triển khai trong thời gian tới.

Nước thải của KCN sau khi được xử lý sẽ được dẫn vào hồ sự cố trước khi chảy ra hệ thống mương tiêu và ra sông Bắc Hưng Hải.

Khi hệ thống xử lý nước thải tập trung có cơng suất 8.000 m3/ngày đêm của KCN Yên Mỹ đi vào vận hành thì thời điểm này dự án mới đưa vào vận hành, do đó nước thải phát sinh từ Dự án sẽ được đấu nối và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN. Nước thải của dự án trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom của KCN đảm bảo xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT – cột B (Theo thỏa thuận tại Hợp đồng nguyên

tắc cho thuê lại đất tại Khu công nghiệp Yên Mỹ số 07-2021/YM-HĐNT ký ngày 01/07/2021).

3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, khơng khí nơi thực hiện dự án:

a) Thông tin của đơn vị quan trắc:

Việc đo đạc lấy mẫu và phân tích được thực hiện bởi cán bộ của Trung tâm Môi trường và sản xuất sạch.

Trung tâm môi trường và sản xuất sạch:

+ Địa chỉ: Số 655 Phạm Văn Đồng, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội; + Đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp Vimcerts số 072;

+ Lĩnh vực và phạm vi được chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc và phân tích được đính kèm tại phần phụ lục của báo báo này.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 39 Để xác định hiện trạng môi trường khu vực dự án, đoàn khảo sát đã được tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích.

Vị trí lấy mẫu được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu khu vực thực hiện dự án

Ký hiệu mẫu Vị trí

Tọa độ theo VN 2000

X Y

Kết quả quan trắc thực hiện đợt 1 ngày 19/10/2021

K1(K2110.24/1) Khơng khí xung quanh khu vực đầu

hướng gió khu đất dự án 2311419 558357 K2(K2110.24/2) Khơng khí xung quanh khu vực cuối

hướng gió khu đất dự án 2311362 558152 Đ2110.24 Mẫu đất tại khu vực thực hiện dự án 2311386 558263

Kết quả quan trắc thực hiện đợt 2 ngày 20/10/2021

K1(K2110.26/1) Khơng khí xung quanh khu vực đầu

hướng gió khu đất dự án 2311419 558357 K2(K2110.26/2) Khơng khí xung quanh khu vực cuối

hướng gió khu đất dự án 2311362 558152 Đ2110.26 Mẫu đất tại khu vực thực hiện dự án 2311386 558263

Kết quả quan trắc thực hiện đợt 3 ngày 21/10/2021

K1(K2110.27/1) Khơng khí xung quanh khu vực đầu

hướng gió khu đất dự án 2311419 558357 K2(K2110.27/2) Khơng khí xung quanh khu vực cuối

hướng gió khu đất dự án 2311362 558152 Đ2110.27 Mẫu đất tại khu vực thực hiện dự án 2311386 558263

Dưới đây là bảng kết quả quan trắc các mẫu khơng khí xung quanh thuộc khu vực của Dự án:

Bảng 2.6. Kết quả đo đạc mẫu khơng khí xung quanh khu vực thực hiện dự án

TT Chỉ tiêu

phân tích Đơn vị Phương pháp thử nghiệm

Kết quả đợt 1 Kết quả đợt 2 Kết quả đợt 3 Giới hạn cho phép

K1 K2 K1 K2 K1 K2 1 Tiếng ồn dBA TCVN 7878-2:2018 63 59 61 65 64 60 70(2) 2 Bụi lơ lửng µg/m3 TCVN 5067:1995 93 89 101 98 96 103 30.000(1) 3 CO µg/m3 CECP/HDHT02 <7500 <7500 <7500 <7500 <7500 <7500 350(1) 4 NO2 µg/m3 TCVN 6137:2009 78 63 72 76 69 72 200(1) 5 SO2 µg/m3 TCVN 5971:1995 77 61 75 68 62 64 300(1) Ghi chú:

- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam;

- (1) QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh; - (2) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Nhận xét:

Từ bảng kết quả trên ta thấy: Thơng số phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm ở cả 3 đợt khảo sát đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT trong 1 giờ và QCVN 26:2010/BTNMT.

+ Kết quả đo đạc, phân tích mẫu đất khu vực dự án:

Bảng 2.7. Kết quả đo đạc, phân tích mẫu đất khu vực thực hiện dự án

TT Thông số

quan trắc Đơn vị Phương pháp phân tích Kết quả QCVN 03 -

MT:2015/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

1 Asen (As) mg/kg US EPA Method 3051A +

SMEWW 3114B:2017 1,9 1,5 1,4 25

2 Cadimi (Cd) mg/kg TCVN 6649:2000 + SMEWW

3111B:2017 <0,75 <0,75 <0,75 10 3 Chì (Pb) mg/kg TCVN 6649:2000 + SMEWW 32 34 31 300

Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 41

TT Thông số

quan trắc Đơn vị Phương pháp phân tích Kết quả QCVN 03 -

MT:2015/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 3111B:2017 4 Crom (Cr) mg/kg TCVN 6649:2000 + SMEWW 3111B:2017 16 19 18 250 5 Đồng (Cu) mg/kg TCVN 6649:2000 + SMEWW 3111B:2017 57 52 52 300 6 Kẽm (Zn) mg/kg TCVN 6649:2000 + SMEWW 3111B:2017 93 86 84 300 Ghi chú:

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

Nhận xét:

Từ bảng kết quả trên ta thấy: Thơng số phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm ở cả 3 đợt khảo sát đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT (đối với đất công nghiệp).

* Nhận xét: Qua khảo sát thực địa và lấy mẫu tại khu vực thực hiện dự án cho thấy:

Dự án “Sản xuất dây hàn và xây dựng nhà xưởng cho thuê” nằm trong KCN Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Tại khu này đã có một số nhà máy đã xây dựng và đi vào hoạt động, cũng có một số tác động đến các yếu tố môi trường. Tuy nhiên qua kết quả quan trắc cho thấy các yếu tố môi trường trong khu vực dự án vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN tương đương.

Như vậy, sức chịu tải của môi trường tại khu vực dự án được đánh giá là tốt. Tuy nhiên các vấn đề môi trường cần phải quan tâm đặc biệt là khí thải, bụi, tiếng ồn và chất thải rắn. Trong q trình đi vào hoạt động, Cơng ty cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ nghiêm túc chấp hành các quy định và thực hiện các biện pháp giảm thiểu để hạn chế ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất đến thành phần môi trường.

CHƯƠNG IV

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động:

4.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư

Dự án được triển khai trên lô đất CN3, KCN Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Do phần đất này đã được quy hoạch trong KCN nên các tác động từ hoạt động chiếm dụng đất, di dân, tái định cư là khơng có.

4.1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng

Diện tích đất của KCN Yên Mỹ đã được chủ đầu tư hạ tầng - Công ty Cổ phần phát triển khu công nghiệp Vigracera Yên Mỹ - Hưng Yên hồn thành cơng tác san lấp và xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút các doanh nghiệp đến thuê đất để xây dựng văn phòng, nhà xưởng để sản xuất.

Hiện tại, khu đất thực hiện dự án đã được san lấp mặt bằng, chủ đầu tư chỉ tiến hành san gạt mặt bằng để thực hiện việc thi công xây dựng các cơng trình. Do vậy, phạm vi dự án khơng có hoạt động giải phóng mặt bằng và việc san gạt mặt bằng hầu như khơng có phát sinh chất thải nên chúng tơi khơng thực hiện đánh giá ở hoạt động này.

Ngoài ra, trước khi thực hiện thiết kế, thi công dự án, chủ đầu tư và đơn vị khảo sát địa chất sẽ tiến hành khoan khảo sát địa chất, quá trình này chủ yếu phát sinh nước,

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)