TT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân
1 Phương pháp đánh giá
nhanh Trung bình
Dựa vào hệ số ơ nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam. 2 Phương pháp so sánh Cao Kết quả phân tích có độ tin cậy cao 3 Phương pháp thống kê Trung bình
Phương pháp chỉ đánh giá định tính hoặc bán định lượng, dựa trên chủ quan của người đánh giá.
4
Phương pháp tính tốn theo cơng thức lan truyền ơ nhiễm
Cao Dựa theo công thức Gauss để dự báo tải lượng, nồng độ bụi phát sinh. 5
Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin, tài liệu, số liệu
Cao Tổng hợp tất cả số liệu thu thập được
6
Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm.
Cao
Được thực hiện bằng các máy móc, thiết bị, sử dụng hóa chất theo các TCVN, QCVN hiện hành.
Các phương pháp tính tốn nguồn gây ơ nhiễm cũng như đánh giá các tác động tới môi trường từ các nguồn gây ô nhiễm được sử dụng trong báo cáo là các phương pháp đã và đang được các tổ chức trong nước cũng như nước ngoài sử dụng. Như phương
Bộ phận kỹ thuật Bộ phận hành chính
Nguồn lực tại chỗ Nhân sự
Chất lượng
Kiểm sốt CLMT An tồn và y tế Mơi trường Thu gom và xử lý CTR Hội đồng thành viên Giám đốc
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 107 pháp dự báo nồng độ bụi khi thi cơng, phương pháp dự báo lượng khí phát thải do các phương tiện thi cơng được tính toán dựa theo hướng dẫn của Cục Môi trường Mỹ, hướng dẫn của WHO để đánh giá nên việc đánh giá này có mức độ tin cậy cao.
Các phương pháp khảo sát trực tiếp phỏng vấn và thu thập các số liệu tại khu vực Dự án có độ tin cậy cao.
Các kết quả phân tích mẫu nước, mẫu khí do các cơ quan chuyên mơn có chức năng phân tích mẫu, đã được các cơ quan chức năng kiểm định nên có mức độ tin cậy và độ chính xác cao.
Các số liệu thu thập được tại khu vực về điều kiện khí hậu, khí tượng thuỷ văn, đặc điểm kinh tế xã hội,… đều có độ tin cậy.
4.4.2. Mức độ chi tiết của các đánh giá
Các đánh giá về các tác động môi trường do việc triển khai thực hiện của dự án được thực hiện một cách tương đối chi tiết, báo cáo đã nêu được các tác động đến môi trường trong từng giai đoạn hoạt động của dự án, đã nêu được các nguồn ô nhiễm chính trong từng giai đoạn hoạt động của dự án:
- Đánh giá chi tiết từng giai đoạn của dự án (Giai đoạn xây dựng, giai đoạn vận hành);
- Đánh giá từng loại hình nguồn ơ nhiễm khác nhau: Nguồn ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ơ nhiễm mơi trường nước, ô nhiễm môi trường đất và các rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra của dự án đều được đánh giá đầy đủ và chi tiết;
- Đánh giá chi tiết từng loại hình chất thải ơ nhiễm của dự án chi tiết theo như Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
CHƯƠNG V
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Căn cứ theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường: Phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học chỉ yêu cầu đối với dự án khai thác khống sản, dự án chơn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học.
Dự án “Sản xuất dây hàn và xây dựng nhà xưởng cho thuê” của Công ty cổ phần
phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ có ngành nghề sản xuất dây hàn lõi thuốc và cho thuê nhà xưởng. Do vậy, dự án không thuộc đối tượng phải đề xuất và thực hiện phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển công nghiệp Kim Tín Yên Mỹ 109
Chương VI
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
6.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt (vệ sinh, nấu ăn) của nhà máy và đơn vị thuê xưởng;
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: Theo tính tốn, lượng nước thải phát sinh tại dự án là khoảng 10 m3/ngày đêm. Tuy nhiên, để dự phòng phát sinh nước thải, công ty xây dựng hệ thống XLNT sinh hoạt có cơng suất 15 m3/ngày đêm. Do vậy, công ty đề nghị xin cấp phép với công suất xả thải tối đa là 15 m3/ngày đêm.
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải vào hệ thống thu gom nước thải của KCN. - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải: pH: từ 5,5 đến 9, BOD5 <50 mg/l, COD < 150 mg/l, TSS < 100mg/l, amoni < 10 mg/l, tổng nitơ < 40 mg/l, tổng phốt pho <6 m/l, coliform < 5.000 mg/l (theo Tiêu chuẩn của KCN Yên Mỹ - QCVN 40:2011/BTNMT, cột B).
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải: Điểm đấu nối thoát nước thải với KCN Yên Mỹ (tọa độ: X: 2311373.64, Y: 558374.28);
+ Phương thức xả thải: Tự chảy;
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom nước thải của KCN -> Hệ thống xử lý nước thải 8.000m3/ngày đêm của KCN.
6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải:
- Nguồn phát sinh khí thải: Từ q trình châm thuốc; - Lưu lượng xả khí thải tối đa: 15.000 m3/h.
- Dịng khí thải: 01 dịng khí thải.
- Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải:
Chất ơ nhiễm QCVN 19:2009/BTNMT (mg/Nm3)
Bụi 200
- Vị trí, phương thức xả khí thải: (Tọa độ địa lý: X: 2311384.73, Y: 558225.34), phương thức xả thải: Cưỡng bức.
6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có):
- Nguồn phát sinh tiếng ồn:
+ Máy móc sản xuất (tạo hình, kéo lõi, máy phát điện); + Phương tiện giao thông.
- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn:
+ Máy móc sản xuất (tạo hình, kéo lõi, máy phát điện): <85dBA (theo QCVN 24:2016/BYT, trong vịng 8h);
+ Phương tiện giao thơng: <70dBA (QCVN 26:2010/BTNMT, áp dụng cho khu vực thông thường).
CHƯƠNG VII
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 7.1.1. Thời gan dự kiến vận hành thử nghiệm: 7.1.1. Thời gan dự kiến vận hành thử nghiệm: