Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 32)

3.2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên

Điều kiện về địa lý, địa chất

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 33 Khu đất thực hiện dự án nằm ttrong KCN Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Đây là KCN có cơ sở hạ tầng đã được đầu tư đồng bộ nên rất thuận lợi trong việc sản xuất cũng như vận chuyển hàng hóa, thơng thương với các tỉnh khác, thuận lợi để phát triển kinh tế.

KCN Yên Mỹ thuộc địa phận huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, có vị trí như sau: - Nằm tiếp giáp Quốc lộ 39 A mới; Nằm cách Quốc lộ 5A khoảng 3,5km. - Cách thủ đô Hà Nội khoảng 32 km.

- Cách sân bay quốc tế nội bài khoảng 55 km.

- Cách cảng biển nước sâu Quảng Ninh khoảng 118 km. - Cách cảng biển Hải Phòng khoảng 75 km.

Huyện Yên Mỹ nằm ở trung điểm phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, cách thành phố Hưng Yên khoảng 30 Km, cách thủ đô Hà Nội 30 Km; huyện Yên Mỹ có các huyết mạch giao thơng chính như quốc lộ 5A, 39A, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và một số huyết mạch giao thơng quan trọng khác; có ranh giới địa lý với 5 trong số 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên. Với vị trí địa lý của Yên Mỹ tạo cơ hội thuận lợi để liên doanh, liên kết với các tỉnh và huyện bạn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời tạo cơ hội để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư trên địa bàn.

* Địa hình, địa chất:

- Địa hình:

+ Huyện Yên Mỹ có độ cao trung bình từ 3 - 4m, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo hướng chung của tỉnh Hưng Yên.

+ Cao độ nền khu vực:

Cao đường khu công nghiệp : +3,6m. Cao độ đất dự án trung bình: +3,64m.

+ Dự án nằm trong KCN đã được đơn vị hạ tầng san lấp mặt bằng và xây dựng hạ tầng, do đó mặt bằng khu vực dự án là tương đối bằng phẳng.

- Địa chất:

Khu vực thực hiện dự án thuộc vùng trầm tích đệ tứ, được hội tụ bởi thống sông Hồng và sơng Thái Bình. Cường độ đất phải chịu tải tại các cơng trình lân cận dọc đường Quốc lộ 5 từ 0,5 đến 1,5 Kg/cm2.

+ Lớp 1: Cát lấp màu xám nâu, bề dày trung bình của lớp này là 1,8m.

+ Lớp 2: Sét pha màu nâu gụ, xám vàng trạng thái dẻo mềm bề, dày trung bình của lớp này là 3,6m.

+ Lớp 3: Bùn cát pha màu xám đen, xám tro, bề dày trung bình của lớp này là 4,1m. + Lớp 4: Bùn sét pha màu xám ghi, xám xanh, bề dày trung bình của lớp này là 5,3m.

+ Lớp 5: Sét pha màu nâu gụ, xám vàng, ghi xanh trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, bề dày trung bình của lớp này là 7,6m.

+ Lớp 6: Sét pha màu nâu hồng, nâu gụ trạng thái dẻo mềm, bề dày trung bình của lớp này là 7,5m.

+ Lớp 7: Cát hạt nhỏ màu nâu xám, xám xanh kết cấu chặt vừa đến chặt, bề dày trung bình của lớp này là 10,5m.

Khu vực dự án có địa chất ổn định, đất chịu tải tốt. Cường độ chịu tải có trị số trung bình 1,25kg/cm2. Với cường độ như vậy thì ít phải xử lý khi xây dựng nhà cao tầng và các cơng trình cơng nghiệp.

(Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất tại dự án, thuyết minh thiết kế cơ sở do Công ty cổ phần phát triển cơng nghiêp Kim Tín Yên Mỹ cung cấp, năm 2021)

Điều kiện về khí hậu, khí tượng * Điều kiện về khí tượng:

Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có bốn mùa rõ rệt: Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xn - thu khí hậu ơn hịa. Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm.

 Lượng mưa:

Tổng lượng mưa trung bình năm tại Hưng Yên trong mấy năm gần đây dao động trong khoảng 1.55 mm - 1.900mm. Năm có lượng mưa cao nhất là 2017 (1.939,9 mm), năm có lượng mưa thấp nhất 2020 với 1.326,4mm.

Ở Hưng Yên còn xuất hiện mưa giông, là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giơng sét. Mưa giơng xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 10 và tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9.

Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình các tháng trong các năm

(Đơn vị: mm) Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 1 128,1 92,3 25,6 26,9 121,5 Tháng 2 5,5 3,1 9,7 17,1 25,9 Tháng 3 27,9 80,3 32,3 31,0 68,1 Tháng 4 121,7 159,1 82,8 204,3 80,6 Tháng 5 277,5 47,2 236,3 156,4 59,8 Tháng 6 94,0 155,5 75,4 92,9 70,4 Tháng 7 283,9 341,0 569,9 63,1 26,2 Tháng 8 450,3 301,7 429,6 541,6 365,8 Tháng 9 294,3 237,1 114,2 153,3 149,5 Tháng 10 53,0 470,3 127,9 196,2 289,3 Tháng 11 9,2 19,8 55,8 56,5 60,9 Tháng 12 0,6 32,5 59,8 6,9 8,4 Bình quân năm 1.746,0 1.939,9 1.819,3 1.546,2 1.326,4

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 35

 Nắng và bức xạ:

- Số giờ nắng cao nhất là năm 2019 khoảng 1.459,1 giờ.

- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 11, số giờ nắng nhiều nhất trong năm là từ tháng 5 và tháng 11, số giờ nắng chiếm khoảng 886 – 1.099 giờ.

- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, số giờ nắng khoảng 158-438 h/năm. - Số giờ nắng trung bình cao nhất của tháng trong năm là 247,2h (tháng 06/2020). - Số giờ nắng trung bình thấp nhất của tháng trong năm là 20,5h (tháng 03/2016).

Bảng 2.2. Số giờ nắng các tháng trong các năm

(Đơn vị: giờ) Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 1 33,6 51,6 22,9 25,5 57,2 Tháng 2 96,4 74,1 37,2 82,0 58,9 Tháng 3 20,5 28,6 78,3 30,9 33,1 Tháng 4 50,3 82,5 71,0 95,9 52,0 Tháng 5 141,9 160,2 241,7 117,1 178,9 Tháng 6 219,0 137,7 178,4 184,3 247,2 Tháng 7 180,9 110,1 137,1 168,5 203,6 Tháng 8 140,6 121,8 120,6 147,9 144,8 Tháng 9 133,3 135,7 160,6 189,5 130,8 Tháng 10 162,2 112,7 152,9 141,5 103,7 Tháng 11 119,5 64,3 146,9 130,3 127,4 Tháng 12 111,7 72,4 99,3 141,2 92,8 Bình quân năm 1.409,9 1.151,7 1.446,9 1.459,1 1.430,4

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020)

 Nhiệt độ khơng khí:

- Mùa hè nền nhiệt độ trung bình cao nhất là khoảng 29-31oC và thường tập trung vào tháng 6 và tháng 7 hàng năm.

- Mùa đông nền nhiệt độ trung bình thấp nhất dao động trong khoảng là 16,8 – 22,2oC và tập trung vào tháng 1 và tháng 2, 12 hàng năm.

- Nhiệt độ khơng khí thấp nhất trung bình của tháng là 16,30C (tháng 2/2016). - Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình của tháng là 31,50C (tháng 6/2020). Nhiệt độ khơng khí trung bình của năm trong 5 năm gần đây tại Hưng Yên được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.3. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong các năm

(Đơn vị: oC)

Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020

Tháng 1 17,0 19,3 17,6 17,6 19,3 Tháng 2 16,3 19,7 17,0 22,2 19,6

Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 3 19,7 21,4 22,0 22,2 22,7 Tháng 4 24,9 24,3 23,8 27,0 21,9 Tháng 5 28,3 27,4 28,7 27,9 29,2 Tháng 6 30,7 30,1 30,2 31,4 31,5 Tháng 7 30,1 28,9 29,2 30,8 31,2 Tháng 8 29,1 29,2 28,5 29,1 28,9 Tháng 9 28,6 28,7 28,2 28,7 28,9 Tháng 10 27,3 25,2 25,5 25,9 23,9 Tháng 11 22,7 21,8 23,6 22,6 22,9 Tháng 12 20,7 17,4 19,3 18,8 18,3 Bình quân năm 24,6 24,5 24,5 25,4 24,9

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng n năm 2020)

 Độ ẩm khơng khí:

- Độ ẩm trung bình năm dao động trong khoảng 82 - 83% (năm 2016 – 2020). Độ ẩm khơng khí trung bình năm từ năm 2016 đến năm 2020 tại Hưng Yên được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.4. Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trong các năm

(Đơn vị: %) Tháng/Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tháng 1 87 83 85 82 86 Tháng 2 74 75 77 85 86 Tháng 3 89 86 84 86 90 Tháng 4 89 83 84 86 87 Tháng 5 82 80 80 84 81 Tháng 6 76 82 77 77 73 Tháng 7 78 85 83 77 77 Tháng 8 83 84 88 85 86 Tháng 9 79 86 83 75 74 Tháng 10 78 81 82 81 81 Tháng 11 77 79 86 81 80 Tháng 12 74 78 85 78 74 Bình quân năm 82 82 83 82 81

(Nguồn: [1] Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020)

 Bốc hơi:

Lượng bốc hơi phụ thuộc rất nhiều vào chế độ nắng và gió trên địa bàn Hưng Yên. Tổng lượng bốc hơi theo trung bình nhiều năm là 8.730mm, lớn nhất tuyệt đối 144,9 mm (tháng 7 năm 1961), nhỏ nhất tuyệt đối 20,8mm (tháng 2 năm 1988).

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 37

 Gió:

Hưng n có 2 mùa gió chính: Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, thường từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió Đơng Nam thường từ tháng 3 đến tháng 7.

- Gió Đơng Nam chiếm ưu thế trong năm, sau đó là gió Đơng Bắc. Các hướng khác chỉ xuất hiện đan xen nhau với tần xuất thấp không thành hệ thống.

- Tốc độ gió cực đại ghi lại tại Hưng Yên là 40m/s, hướng gió thổi Tây Nam (ngày 22/5/1978).

 Mùa bão:

Hàng năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ bộ trực tiếp vào Hưng Yên như các tỉnh ven biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bão gây ra là rất lớn. Lượng mưa do bão gây nên tại Hưng Yên chiếm tới 15- 20% tổng lượng mưa năm.

Mùa bão bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 10, ảnh hưởng với tần suất lớn nhất trong các tháng 7, tháng 8 và tháng 9.

Điều kiện về thủy văn, hải văn

Có hai con sơng chính chảy qua địa bàn tỉnh Hưng Yên là sông Hồng và sông Luộc. Sông Hồng chảy qua Hưng Yên khoảng 57 km, tạo thành giới hạn tự nhiên về phía Tây của tỉnh. Sơng Hồng chảy đến phía bắc của tỉnh gọi là sông Thiên Mạc, đến Kim Động và tỉnh Hưng Yên gọi là Đằng Giang. Đoạn sông Luộc chảy qua Hưng Yên có chiều dài 26 km, tạo thành giới hạn địa giới phía nam của tỉnh. Các sơng này có tác dụng bồi tụ phù sa và tạo nguồn nước ngọt dồi dào cho khu vực mà nó chảy qua.

Sơng Kẻ Sặt là con sơng có ảnh hưởng lớn đến dòng nước mặt khu vực thị xã Mỹ Hào. Sông này nối giữa sông Sinh (Hải Dương) vào khúc cuối của sông Cửu An, chiều dài 35 km. Sơng Kẻ Sặt chảy ở phía đơng của tỉnh, có chiều dài trên 20 km, từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tịng Hóa (Phù Cừ). Sơng chảy song song với sông Hồng, tạo cho tỉnh Hưng Yên cả ba mặt đều là sông.

Sông Kẻ Sặt là một chi lưu chính của hệ thống Bắc Hưng Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.

Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải là một hệ thống kênh, đập, trạm bơm, đê điều nhằm phục vụ việc tưới tiêu và thoát ứng cho một vùng tứ giác nước được giới hạn bởi sơng Hồng ở phía Tây, sơng Đuống ở phía Bắc, sơng Thái Bình ở phía Đơng, và sơng Luộc ở phía Nam. Mỗi tỉnh thành Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương đều có một phần địa bàn của mình trong tứ giác này. Tổng chiều dài của hệ thống kênh chính là 200 km.

Đặc điểm thủy văn của tỉnh Hưng Yên là vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều. Theo số liệu thủy văn từ năm 1960 đến năm 2003 (sau khi đã đi vào cao độ chuẩn quốc gia năm 1995).

- Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, năm có đỉnh lũ cao nhất năm 1971 với mức nước đỉnh lũ là 8,41m (ngày 22/08/1971), năm có đỉnh lũ thấp nhất là năm 1965, với mức lũ là 5,3m.

- Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Năm có mức nước cạn nhất là năm 1960, với mức nước kiệt 0,07m (ngày 10/05/1960).

3.2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Yên Mỹ. KCN được quy hoạch với diện tích là 280 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thuê là 204 ha. Hiện nay, KCN Yên Mỹ đã tiếp nhận được khoảng 10 dự án đầu tư vào KCN bao gồm cả các dự án đã đi vào hoạt động và các dự án đang thực hiện thủ tục đầu tư hoặc đang trong quá trình xây dựng. Các Dự án gồm: Jia Yang, Sang – A, Mapletree, Yee Woo paper, Yusung,… Trong đó có khoảng 5 dự án đang hoạt động.

Liên quan đến hạ tầng kỹ thuật: Đến thời điểm hiện tại, chủ đầu tư cơ bản đã hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng và đã đầu tư hồn thiện cơ sở hạ tầng gồm: hệ thống đường giao thông nội bộ KCN, hệ thống cấp nước (công suất 15.000 m3/ngày đêm), hệ thống thoát nước mưa, hệ thống cấp điện, hệ thống PCCC, trồng cây xanh….

Đối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải: Chủ đầu tư KCN đã xây dựng hệ thống thu gom nước thải cho KCN, hiện đang xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với tổng công suất là 8000 m3/ngày đêm và hạng mục ứng phó sự cố nước thải với tổng dung tích 36.000m3. Hệ thống xử lý nước thải tập trung này dự kiến sẽ đi vào hoạt động ổn định vào năm 2022. Hiện tại chủ đầu tư đã lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 100 m3/ngày đêm đảm bảo xử lý nước thải đạt cột A QCVN40:2011/BTNMT trước khi xả thải ra ngồi mơi trường để thu gom, xử lý nước thải đối với các dự án đã đi vào hoạt động, trong đó lượng nước tiếp nhận từ các dự án khoảng 15m3/ngày, chủ yếu là nước thải sinh hoạt. Hệ thống xử lý nước thải đã lắp đặt đảm bảo khả năng thu gom xử lý nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động của các dự án đang hoạt động và dự kiến triển khai trong thời gian tới.

Nước thải của KCN sau khi được xử lý sẽ được dẫn vào hồ sự cố trước khi chảy ra hệ thống mương tiêu và ra sông Bắc Hưng Hải.

Khi hệ thống xử lý nước thải tập trung có cơng suất 8.000 m3/ngày đêm của KCN Yên Mỹ đi vào vận hành thì thời điểm này dự án mới đưa vào vận hành, do đó nước thải phát sinh từ Dự án sẽ được đấu nối và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN. Nước thải của dự án trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom của KCN đảm bảo xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT – cột B (Theo thỏa thuận tại Hợp đồng nguyên

tắc cho thuê lại đất tại Khu công nghiệp Yên Mỹ số 07-2021/YM-HĐNT ký ngày 01/07/2021).

3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, khơng khí nơi thực hiện dự án:

a) Thông tin của đơn vị quan trắc:

Việc đo đạc lấy mẫu và phân tích được thực hiện bởi cán bộ của Trung tâm Môi trường và sản xuất sạch.

Trung tâm môi trường và sản xuất sạch:

+ Địa chỉ: Số 655 Phạm Văn Đồng, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội; + Đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp Vimcerts số 072;

+ Lĩnh vực và phạm vi được chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc và phân tích được đính kèm tại phần phụ lục của báo báo này.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 39 Để xác định hiện trạng môi trường khu vực dự án, đoàn khảo sát đã được tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích.

Vị trí lấy mẫu được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu khu vực thực hiện dự án

Ký hiệu mẫu Vị trí

Tọa độ theo VN 2000

X Y

Kết quả quan trắc thực hiện đợt 1 ngày 19/10/2021

K1(K2110.24/1) Khơng khí xung quanh khu vực đầu

hướng gió khu đất dự án 2311419 558357 K2(K2110.24/2) Khơng khí xung quanh khu vực cuối

hướng gió khu đất dự án 2311362 558152 Đ2110.24 Mẫu đất tại khu vực thực hiện dự án 2311386 558263

Kết quả quan trắc thực hiện đợt 2 ngày 20/10/2021

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)