Chất ơ nhiễm Đường kính que hàn (mm) 2,5 3,25 4 5 6 Khói hàn (có chứa các chất ơ nhiễm khác) (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578 CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50 NOx(mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB khoa học kỹ thuật, 2004)
Dự kiến dự án cần sử dụng khoảng 1.000 kg que hàn (Bảng nguyên vật liệu xây dựngn– chương 1). Giả thiết sử dụng que hàn đường kính trung bình 4 mm và 25 que/kg thì lượng que hàn cần sử dụng là 25.000 que hàn. Thời gian thực hiện hoạt động hàn chỉ khoảng 45 ngày trong giai đoạn xây dựng dự án. Tải lượng các chất khí độc hại phát sinh từ công đoạn hàn khi thi công xây dựng khu vực nhà xưởng như sau:
- Khói hàn: 17,65 kg/45 ngày ~ 0,392 kg/ngày. - CO: 0,625 kg/45 ngày ~ 0,0139 kg/ngày. - NOx: 0,75 kg/45 ngày ~ 0,0167 kg/ngày.
Tính nồng độ các khí ơ nhiễm do hoạt động hàn tạo ra trong khơng khí: Ci(μg/m3) = Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày) x 109/16/V
(Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý mơi trường, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam) Trong đó: V là thể tích bị tác động trền bề mặt dự án. V = S x H (m3).
Với: S: Diện tích chịu ảnh hưởng của khí thải hàn (m2); S= 26.373,4 (m2). H: Chiều cao đo các thơng số khí tượng; H = 10 m.
109: Hệ số quy đổi đơn vị từ kg sang μg.
16: Hệ số quy đổi đơn vị thời gian làm việc sang giờ.
Thay số vào ta được nồng độ các khí thải trong qua trình hàn như bảng sau:
Bảng 4.5. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí do hoạt động hàn
STT Thơng số Nồng độ (μg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1h)(μg/m3)
1 Khói hàn 92,89 -
2 CO 3,29 30.000
3 NOx 3,96 200
Nhận xét: Nồng độ khí thải từ q trình hàn nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh (trung bình 1h). Như vậy, có thể thấy rằng lượng khí ơ nhiễm sinh ra trong quá trình hàn là khơng đáng kể, chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn. Với các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân phù hợp, người hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại sẽ tránh được những tác động xấu đến sức khỏe.
* Bụi, khí thải từ quá trình sơn:
Trong quá trình xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án, hoạt động sơn tường của dự án sẽ gây ra nhiều tác động đến mơi trường khơng khí. Các nguồn thải
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 47 chính phát sinh từ q trình sơn bao gồm:
+ Bụi sơn: Tồn tại ở dạng hạt lơ lửng xung quanh khu vực sơn ngay sau khi thực
hiện q trình sơn.
+ Khí VOC có trong dung dịch sơn: Phát sinh từ quá trình bay hơi, các phân tử khí
VOC tách ra khỏi dung dịch sơn và tan lẫn vào khơng khí trong khu vực khi thực hiện quá trình sơn.
Trong quá trình liên kết để tạo thành lớp sơn, VOC thải ra từ sơn là tổng các hợp chất hữu cơ bay hơi thốt ra từ q trình sơn.
Mùi phát sinh do quá trình sơn: Q trình sơn sẽ gây ra mùi khó chịu lan tỏa khắp
khu vực sơn tường và khu vực xung quanh. Mùi gây ra ở đây là do quá trình khuyếch tán chủ yếu của các khí VOC trong dung dịch sơn nên nó khơng những gây cảm giác khó chịu cho người lao động mà cịn gây hại đến sức khỏe con người.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì hệ số phát thải khí VOC là 260 kg/tấn sơn hay mực in (Nguồn: Air emission inventories and controls, WHO, 1993: trang 3-9). Tổng lượng sơn sử dụng cho toàn dự án là 1 tấn (Theo bảng 1.4– chương 1).
Tải lượng hơi sơn thất thoát ra ngồi mơi trường là:
2,2 tấn x 260 kg/tấn sơn = 572 kg.
Công đoạn sơn chỉ thực hiện khi q trình xây dựng nhà máy đã hồn thành. Do đó, hoạt động sơn chỉ diễn ra trong vịng 1 tháng. Tải lượng hơi sơn thất thốt trong 01 ngày là 572 kg/30 ngày = 19 kg/ngày.
Tính nồng độ khí VOC phát sinh ra ngồi mơi trường từ cơng đoạn sơn. Ci (mg/m3) = Tải lượng chất ơ nhiễm i (kg/ngày) x 106/16/V
(Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý mơi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Trong đó:
V là thể tích bị tác động trên bề mặt dự án. V = S x H (m3)
S: Diện tích khu vực chịu ảnh hưởng của quá trình sơn. S = 26.373,4 (m2) H: Chiều cao đo các thơng số khí tượng; H = 10 m.
Thay số vào ta có: CVOC (mg/m3) = 4,5 mg/m3.
Nồng độ VOC phát sinh từ q trình sơn là nhỏ. Bên cạnh đó, cơng đoạn sơn diễn ra trong thời gian ngắn (tối đa là 30 ngày). Do đó, tác động từ cơng đoạn này đến môi trường là không đáng kể.
* Bụi và khí thải từ hoạt động thi cơng xây dựng đường nội bộ:
Tổng diện tích sân đường làm mới ở giai đoạn thi công là 8.038,2 m2 trong đó khoảng 40% sẽ được đổ asphan, phần cịn lại đổ bê tơng hoặc lát gạch con sâu.
Dự án sử dụng asphan và bê tông thương phẩm, không tiến hành hoạt động nấu, trộn bê tông, asphan tại dự án. Do vậy, các nguồn ô nhiễm từ hoạt động thi công xây dựng đường nội bộ chủ yếu là từ:
nguyên vật liệu là 1.625 tấn.
- Hoạt động rải nhựa đường. Tổng lượng asphan cần rải là 809 tấn. Hoạt động này sẽ làm phát sinh ô nhiễm gồm:
+ Bụi từ hoạt động rải nhựa (Bụi PM10, PM2.5); + Hơi kim loại;
+ Các khí: CO, NO2, SO2, các hợp chất hữu cơ bay hơi (Benzen, Toluen, andehyde, và Cadmium,...)
Nhìn chung, quá trình rải nhựa đường thường phát sinh ô nhiễm với nồng độ cao, tuy nhiên, thời gian thực hiện ngắn và diện tích làm đường là không lớn nên tác động từ hoạt động này mang tính thời điểm, chủ yếu ảnh hưởng tới người thi cơng.
* Khí thải phát sinh từ hoạt động của máy móc thi cơng:
Theo số liệu tại chương 1, trong quá trình thi cơng xây dựng có sử dụng một số máy móc, thiết bị sử dụng xăng, dầu DO, dầu mazut. Tuy nhiên, số lượng xăng, dầu mazut sử dụng không nhiều nên tại phần này chỉ đánh giá tác động do sử dụng dầu DO. Khí thải phát sinh từ hoạt động sử dụng dầu DO tạo ra SO2, NOx, CO, CO2, CxHy...
Lượng dầu DO sử dụng cho các máy móc thi cơng xây dựng tại cơng trường là 3.600 lít. Thời gian thi cơng là 12 tháng, tuy nhiên thời gian làm việc của các thiết bị này thường kéo dài 10 tháng đầu, trọng lượng dầu 0,89 kg/l, trung bình 1 ngày dự án sẽ tiêu tốn số lượng dầu DO là:
MDO = 3600/300 x 0,89 = 10,6 kg dầu DO/ngày = 1,3 kg dầu DO/h
Lượng dầu sử dụng là khơng nhiều, do đó khả năng phát sinh ơ nhiễm từ q trình sử dụng dầu DO trên công trường là không lớn.
* Khu lưu giữ chất thải, khu nhà vệ sinh:
Tại khu vực thùng chứa, nhà chứa chất thải rắn sinh hoạt hoặc khu vệ sinh công cộng của khu vực thi cơng, tại các vị trí phân loại, lưu giữ tạm thời trước lúc đưa đi xử lý tập trung, trong điều kiện ẩm thấp,…có thể phát sinh quá trình lên men và sự phân hủy hữu cơ diễn ra làm phát sinh các mùi hơi thối (các khí N2, CH4, CO2, H2S,...), mùi hôi phát sinh làm cho người làm việc gần vị trí này hoặc đi qua cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và cịn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh.
* Bụi, khí thải phát sinh từ vận chuyển và lắp đặt máy móc, thiết bị: - Đối với quá trình vận chuyển:
Trong giai đoạn vận hành, nhà máy sẽ đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất. Vì vậy, chủ dự án sẽ nhập khẩu một số máy móc từ nước ngồi về nhà máy. Do đó sẽ có q trình vận chuyển thiết bị từ cảng Hải Phịng về cơng ty để thực hiện hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị.
Phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị của Cơng ty sử dụng là loại phương tiện vận tải 15 tấn, động cơ chạy bằng dầu DO, với khối lượng cần vận chuyển là dự kiến 200 tấn (khối lượng máy móc là dự kiến), thời gian lắp đặt là 2 tháng. Tuy nhiên, chỉ
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 49 tập kết máy móc trong tháng đầu, khi đó tổng số chuyến xe ra vào dự án là 1chuyến/ngày, như vậy số lượng phương tiện vận chuyển là ít, do đó khả năng ảnh hưởng tới môi trường là không đáng kể.
- Đối với quá trình lắp đặt thiết bị: Chủ yếu phát sinh bụi do quá trình hàn các chi
tiết, tuy nhiên như đánh giá tại phần thi công xây dựng, nồng độ ơ nhiễm từ q trình này là rất thấp.
Tác động đến môi trường nước:
Nguồn phát sinh chất ô nhiễm:
Trong giai đoạn này, nguồn phát sinh chất ô nhiễm gây ảnh hưởng tới môi trường nước bao gồm:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công: Chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân thi cơng xây dựng, cơng nhân lắp đặt máy móc.
- Nước thải xây dựng: Chủ yếu từ hoạt động vệ sinh dụng cụ, thiết bị, gầm bánh xe. - Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án cuốn theo cặn bẩn, dầu mỡ rơi vãi trên công trường do các phương tiện thi công.
Đánh giá tác động:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân:
+ Thành phần: Tổng chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P, các vi sinh
vật,…
+ Tải lượng:
Theo chương I thì lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt từ công nhân thi công (xây dựng, lắp đặt máy móc) phát sinh tối đa khoảng 4 m3/ngày.
Căn cứ theo Nghị định 80:2014/NĐ-CP thì lượng nước thải được tính bằng 100% lượng nước cấp. Do đó lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn này là: 4 m3/ngày.
Dựa theo hệ số ô nhiễm về tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên một đầu người và căn cứ vào thời gian làm việc của lực lượng lao động, ta có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất gây ơ nhiễm có thể phát sinh trong thời gian xây dựng như sau:
Bảng 4.6. Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt tại công trường (40 lao động)
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm(*) (g/người/ngày) Tải lượng (Kg/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT Cột A Cột B BOD5 65 2,6 650 30 50 TSS 60 ÷ 65 2,4 ÷ 2,6 600÷650 50 100 Phốt phát (P2O5) 3,3 0,13 33 6 10 Amoni 8 0,32 80 5 10 Clorua (Cl-) 10 0,4 100 - - Chất hoạt động bề mặt 2 ÷ 2,5 0,08 ÷ 0,1 20÷25 5 10
((*) - Bảng 25 – TCVN 7957:2008/BXD) Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
Nhận xét: So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT, cho thấy nồng độ các chất ơ
nhiễm có trong nước thải sinh hoạt đều vượt quá nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nếu thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nước, làm giảm hàm lượng ơxy hịa tan có trong nước, giảm khả năng tự làm sạch của nước. Ngồi ra các chất dinh dưỡng nitơ, photpho có trong nước tạo điều kiện cho rong, tảo phát triển gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa. Do vậy, nguồn nước thải này cần được áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
- Nước thải xây dựng:
+ Trong quá trình xây dựng, dự án sử dụng nước cho các mục đích trộn vữa, tưới ẩm, ... Lượng nước sử dụng cho q trình thi cơng xây dựng theo tính tốn tại chương 1 là 2 m3/ngày. Lượng nước thài này hầu như ngấm vào vật liệu, không phát sinh ra môi trường.
- Đối với hoạt động vệ sinh dụng cụ, rửa xe trước khi ra khỏi cơng trường, dự án bố trí cầu rửa xe có kích thước 2,3x3m, độ sâu lớp nước dự kiến là 15 cm, khi đó lượng sử dụng khoảng 1 m3, nguồn nước này được tái sử dụng, được bổ sung thêm hằng hằng với lượng là 0,5m3/ngày.
Do đó, lượng nước thải xây dựng phát sinh từ hoạt động thi công hầu như không phát sinh ra ngồi mơi trường.
- Nước mưa chảy tràn:
+ Thành phần: BOD5, COD, TSS và các tạp chất khác.
+ Tải lượng:
Lưu lượng tính tốn nước mưa chảy tràn được xác định theo phương pháp cường độ giới hạn và được tính theo cơng thức sau:
Q = 2,78 x 10-7 x x F x h (m3/s) (2)
Trong đó:
2,78 x 10-7: Hệ số quy đổi đơn vị.
F: Diện tích thu nước tính tốn. F = 40.191 m2.
h: Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính tốn mm/h (lấy h = 120 mm/h).
: Hệ số dòng chảy (đối với mặt bằng dự án là mặt đất trống, = 0,3).
(Nguồn: PGS.TS. Trần Đức Hạ - Giáo trình bảo vệ mơi trường trong xây dựng cơ bản – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2007)
Bảng 4.7. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển cơng nghiệp Kim Tín n Mỹ 51
STT Loại mặt phủ Hệ số dòng chảy ()
1 Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90 2 Đường nhựa 0,60 - 0,70 3 Đường lát đá hộc 0,45 - 0,50 4 Đường rải sỏi 0,30 - 0,35 5 Mặt đất san 0,20 - 0,30 6 Bãi cỏ 0,10 - 0,15
(Nguồn: TCXDVN 7957:2008)
Thay số được:
Q = 2,78 x 10-7 x 0,3 x 40.191 x 120 = 0,402 (m3/s) = 402 (lít/s)
Thành phần các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn gồm: BOD5, COD, SS và các tạp chất khác. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn thơng thường khoảng 0,5 ÷ 1,5 mgN/l; 0,004 ÷ 0,03 mgP/l; 10 ÷ 20 mgCOD/l và 10 ÷ 20 mgTSS/l.
Ta có tải lượng chất ơ nhiễm cuốn theo nước mưa như sau:
Bảng 4.8. Tải lượng các chất ô nhiễm cuốn theo nước mưa
PTS (mg/s) NTS (mg/s) COD (mg/s) TSS (mg/s)
1,608 ÷ 12,06 201 ÷ 603 4.020÷ 8.040 4.020÷ 8.040 Lượng chất ô nhiễm: Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích lũy trên bề mặt như bụi, đất, đá… từ những ngày không mưa. Lượng chất bẩn tích tụ trong một thời gian được xác định theo công thức:
G = Mmax x [1- exp (-kzT) x F (kg)
Trong đó:
Mmax: Lượng chất tích lũy lớn nhất trong khu vực, 50 kg/ha. kz: Hệ số động học tích lũy chất bẩn ở khu vực; 0,8 ng-1. T: Thời gian tích lũy chất bẩn, 15 ngày.
F: Diện tích khu vực thốt nước mưa, F = 40.191 m2 = 4,0191 ha.
(Nguồn: PGS.TS. Trần Đức Hạ - Giáo trình bảo vệ mơi trường trong xây dựng cơ bản – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2007)
Vậy tải lượng cặn trong nước mưa là:
G = 50 x [1 – exp(-0,8x15)] x 4,0191 = 201 (kg)
Như vậy, lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày ở khu vực dự án là 201 (kg). Với nước mưa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu là từ nước mưa đợt đầu (tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dịng chảy trên bề mặt cho đến 15 - 30 phút sau đó). Nước mưa chảy tràn khá sạch, có thể thu gom qua song chắn rác, hố ga lắng cặn và xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa của KCN. Khi đó có thể coi nguồn ơ nhiễm nước mưa là không đáng kể và chỉ mang tính chất thời điểm.
Nguồn phát sinh chất thải:
Các nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn xây dựng bao gồm: + Rác thải sinh hoạt;
+ Chất thải xây dựng; + Chất thải nguy hại.
Thành phần và tải lượng:
* Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân:
+ Thành phần: Chất thải hữu cơ (chiếm 50% tổng khối lượng) và các chất thải vô
cơ như túi nilong thải, vỏ chai nhựa,…
+ Tải lượng: Bình quân mỗi người thải ra 0,3 kg rác/ngày (theo GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - Quản lý chất thải rắn, tập 1).
Lượng công nhân làm việc trên công trường là 40 người Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày là: 40 người 0,3 kg/người.ngày = 12 kg/ngày (tương đương khoảng 360 kg/tháng).
* Chất thải rắn xây dựng:
Căn cứ vào kinh nghiệm thực tế thi công của đơn vị thầu xây dựng, tỷ lệ vật liệu