Chỉ tiêu Trọng số
Hoa Kỳ Argentina Ấn Độ Brazil Trung Quốc
TS Đ TS Đ TS Đ TS Đ TS Đ Chất lượng 0.3 2.7 9 2.4 8 2.4 8 2.7 9 2.1 7 Khoảng cách địa lý 0.2 1.4 7 1.2 6 1.6 8 1.2 6 2.0 10 Thuế nhập khẩu áp dụng 0.2 1.6 8 1.6 8 1.6 8 1.6 8 2.0 10 Giá 0.2 1.6 8 1.4 7 1.6 8 1.4 7 1.8 9 Mức độ bình ổn thị trường 0.1 0.7 7 0.8 8 0.8 8 0.7 7 0.8 8 Tổng 1 8.0 39 7.4 37 8.0 40 7.6 37 8.7 44
Như vậy, theo phương pháp tính điểm và trọng số, ta được điểm đánh giá trung bình cao nhất thuộc về thị trường Trung Quốc với tổng điểm đánh giá là 44/50 và điểm trung bình đạt 8.7. Tiếp theo là thị trường Mỹ và Ấn Độ với mức điểm ngang nhau 8.0, tiếp đến là Brazil và cuối cùng là Argentina.
Theo nghiên cứu thì khơ đậu nành từ Trung Quốc so với 4 quốc gia cịn lại thì chứa hàm lượng Protein ít nhất, cho nên được đánh giá là chất lượng kém nhất. Tuy nhiên, điểm số trung bình lại cao nhất do mức giá cạnh tranh hơn, đồng thời Trung
Quốc lại là quốc gia đặc biệt, thuế nhập khẩu mặt hàng này nhận ưu đãi 0% thêm vào đó là quốc gia láng giềng cho nên giảm bớt được rất nhiều chi phí vận chuyển hàng hóa. Do đó, nhìn chung thì Trung Quốc vẫn là lựa chọn tối ưu nhất sau đánh giá tổng quan.
Argentina và Brazil tuy là hai thị trường lớn về mặt hàng khô đậu tương nhưng mức điểm trung bình đánh giá lại kém hơn so với các nước cịn lại là do dự báo tình hình thời tiết tại 2 quốc gia này thường xuyên gặp biến đổi, ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng đậu tương, kéo theo sự thay đổi về giá. Cho nên, mức độ rủi ro là khá cao. Doanh nghiệp phải cân nhắc thật kỹ nếu muốn quyết định lựa chọn hai thị trường này.
3.3. Đánh giá hiệu quả công tác lựa chọn thị trường nhập khẩu của côngty Việt Pháp ty Việt Pháp
3.3.1. Các kết quả đạt được
Tổng công ty luôn chú ý tới việc nghiên cứu các nhân tố mang tính chất tồn cầu vì nó chính là tiền đề cho sự phát triển trong tương lai của tổng công ty.
Hoạt động nghiên cứu thị trường cũng quan tâm đến những yếu tố về kinh tế chính trị, pháp luật của các nước, các vùng kinh tế mà tổng công ty thực hiện hoạt động nhập khẩu đây là điều kiện ban đầu quyết định tới việc tổng cơng ty có thể nhập khẩu hàng hóa tại thị trường các nước này hay không. Trước kia hoạt động nghiên cứu thị trường của tổng công ty thường không quan tâm nhiều tới các yếu tố về mơi trường văn hố của các vùng thị trường.
Doanh nghiệp đa phần đã tìm ra phương pháp nghiên cứu thị trường thích hợp và phù hợp với kinh phí và quy mơ của doanh nghiệp mình nhất.
Nói chung, doanh nghiệp đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu rất khoa học mà chi phí lại phù hợp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng đã đề cao được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường.
3.3.2. Những mặt tồn tại và hạn chế
Tuy bao gồm rât nhiều bộ phận nhưng cơng ty lại khơng có bộ phận riêng biệt cho hoạt động nghiên cứu thị trường. Công việc này hầu hết là do Phó tổng giám đốc trực tiếp đảm nhiệm cùng với sự hỗ trợ của phòng vật tư. Bộ phận vật tư vừa thực hiện công việc chuyên mơn, vừa kết hợp tìm kiếm đối tác và thị trường mới
của các mặt hàng nhập khẩu. Do đó, chất lượng của công tác nghiên cứu thị trường không được chất lượng và thường bị gián đoạn.
Hơn nữa, hoạt động nghiên cứu thị trường của tổng cơng ty cịn rất hạn chế do sự eo hẹp về tài chính cho hoạt động này. Hàng năm, công ty chỉ chi ngân sách trung bình là 50 triệu đồng cho cơng tác nghiên cứu thị trường (Theo thống kê tế toán thu chi hàng năm). Thêm nữa, việc nghiên cứu thị trường diễn ra không liên tục, đều đặn và những thông tin thu được thường khơng đầy đủ và có độ chính xác chưa cao. Do đó các chính sách đề ra chưa đạt hiệu quả cao, chưa nhanh nhạy với sự biến động của thị trường quốc tế.
Công ty tiến hành nghiên cứu theo phương pháp tại bàn. Phần lớn việc nghiên cứu được thực hiện gián tiếp thông qua tài liệu của các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua báo chí. Phương pháp này có ưu điểm là chi phí thấp và có tác dụng tốt trong việc nghiên cứu thị trừơng một cách khái quát tuy nhiên nó khơng cho biết chính xác về chi tiết của thị trường.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU MỚI
4.1. Định hướng nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới
Từ những dự báo về thị trường nói trên, để tiếp tục hội nhập và phát triển, không ngừng nâng cao vị thế uy tín của mình, Việt Pháp đã xây dựng cho mình một định hướng chiến lược lâu dài, đúng đắn, phù hợp và thích ứng cao nhất với sự biến động của môi trường và thị trường kinh doanh, cụ thể:
- Đa dạng hóa nguồn cung cấp theo thị trường nhập khẩu từ các nước, khu vực. Trong đó tập trung củng cố và khai thác triệt để các thị trường lớn như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazil và Argentina.
- Chú trọng đầu tư, đổi mới trang thiết bị nhằm ngày càng hồn thiện quy trình kinh doanh, tiến tới quy trình kinh doanh xuất nhập khẩu tối ưu, đảm bảo thời gian tính nhanh, ít sai sót, chi phí thấp để đạt hiệu quả cao nhất.
- Về đội ngũ cán bộ, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ đáp ứng những yêu cầu về phẩm chất, năng lực ngày càng cao của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Qua những phân tích tổng hợp cơng tác nghiên cứu và phát triển thị trường, tình hình hoạt động kinh doanh, cũng như tìm hiểu về định hướng phát triển của Công ty, với sự thành tâm và mong muốn được chứng kiến sự lớn mạnh không ngừng của Việt Pháp, em xin mạnh dạn đề xuất một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nghiên cứu và lựa chọn thị trường nhập khẩu khô đậu tương của Việt Pháp sau đây.
4.2. Giải pháp lựa chọn hiệu quả thị trường nhập khẩu của cơng ty Việt Pháp
4.2.1. Nhóm giải pháp về nghiên cứu và lựa chọn thị trường nhập khẩu
4.2.1.1. Tạo lập ngân sách thỏa đáng cho nghiên cứu thị trường
Công ty cần đặc biệt quan tâm, đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu thị trường. Mặc dù Việt Pháp đã chú trọng đến vấn dề này trong những năm qua, song một ngân sách riêng, độc lập cho hoạt động này lại chưa được lập ra. Hàng năm, công ty nên dành kinh phí thích đáng cho hoạt động này và phải quản lý, sử dụng quỹ đó sao cho có hiệu quả. Đây là nhân tố quan trọng để hoạt động nghiên cứu thị trường được
Tốt nhất, Cơng ty nên thành lập một phịng thị trường riêng hay còn gọi là phòng Marketing, có nhiệm vụ chuyên trách nghiên cứu và phát triển thị trường, giúp Ban giám đốc đề ra những kế hoạch, chiến lược, quyết định về thị trường. Phịng có nhiệm vụ đưa hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường vào nề nếp, có bài bản, kế hoạch cụ thể, hang năm tổng kết, đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp hữu hiệu, phù hợp với những biến động của thị trường trong và ngoài nước.
4.2.1.2. Xây dựng đội ngũ đủ mạnh cho nghiên cứu và phát triển thị trường
Con người là nhân tố có tính quyết định đến thành cơng của cơng việc. Cơng ty phải có kế hoạch đào tạo hoặc tuyển dụng những cán bộ làm công tác nghiên cứu, phát triển thị trường. Với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh nghiệp vụ trang bị cho họ những kiến thức về marketing, thương mại quốc tế, ngoại ngữ, để có đủ trình độ giải quyết các vấn đề liên quan đến thị trường phát sinh trong nghiệp vụ của họ.
Những người chuyên trách trong công tác nghiên cứu, phát triển thị trường địi hỏi phải có bản lĩnh, sự say mê cơng việc, năng động bởi hiệu quả cơng việc khơng dễ gì được lãnh đạo, các đồng nghiệp đánh giá được ngay, vì nó khơng biểu hiện ra ngay bằng các con số, chỉ tiêu cụ thể rõ rang như các phòng kinh doanh. Hiện nay, ở các phịng kinh doanh của Cơng ty khơng có ai làm cơng tác nghiên cứu, phát triển thị trường, mà chính những cán bộ nghiệp vụ tự đảm nhiệm công tác này, tự nghiên cứu, tìm kiếm đầu vào, đầu ra cho lơ sách báo nhập khẩu của mình. Do đó, để tăng hiệu quả cơng việc, Cơng ty cần chun mơn hóa, phân nhiệm, phân cơng rõ ràng nhân sự của mình.
4.2.1.3. Kiểm tra, giám sát và nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, phát triển thị trường
Nghiên cứu và phát triển thị trường những năm qua của Việt Pháp mặc dù đã có một số hoạt động cụ thể, nhưng hiểu biết chính xác về nghiệp vụ này của cán bộ công nhân viên trong Cơng ty cịn rất hạn chế. Do đó kiểm tra, giám sát, đánh giá về hiệu quả của hoạt động chưa được thực hiện.
Nếu hai giải pháp đề xuất ở trên được thực thi, việc cần tiếp theo là phải áp dụng các biện pháp giám sát, kiểm tra hoạt động nghiên cứu, phát triển thị trường.
Có như vậy mới đánh giá được hiệu quả của phòng thị trường cũng như hiệu quả sử dụng ngân sách cho cơng tác này, từ đó tránh được những lãng phí vơ ích.
4.2.1.4. Xác định nội dung và phạm vi nghiên cứu cụ thể trong kế hoạch nghiên cứu thị trường
Đây là vấn đề đặt ra không chỉ với Việt Pháp mà với phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu thị trường là để phục vụ một mục tiêu cụ thể của kinh doanh. Do đó, khi đặt ra một kế hoạch nghiên cứu thị trường, điều quan trọng là phải xác định mục đích, nội dung và phạm vi nghiên cứu. Điều này là để tránh lãng phí về thời gian, cơng sức, tiền bạc.
Với thị trường mới, công tác nghiên cứu thị trường của Việt Pháp trước tiên là phải xem xét các yếu tố mơi trường như chế độ chính sách pháp luật: chính sách nhập khẩu, kiểm duyệt,…; tình hình kinh tế, điều kiện thương mại, cạnh tranh,…
4.2.2. Nhóm giải pháp riêng đối với việc lựa chọn thị trường nhập khẩu khôđậu tương của Việt Pháp đậu tương của Việt Pháp
4.2.2.1. Giải pháp phát triển, mở rộng nguồn vốn nhập khẩu
Phát triển thị trường trong một chừng mực nào đấy thực chất là việc mở rộng kinh doanh, mà điều này cần một nguồn vốn đủ lớn. Đã đến lúc Việt Pháp cần mở rộng nguồn vốn của mình, Cơng ty có thể thực hiện theo các cách sau: một là tiếp tục phát triển nguồn vốn đặt hàng trước của các cơ quan trong nước như trước đây; hai là đề nghị Nhà nước tạo điều cho Việt Pháp chủ động mở rộng kinh doanh; ba là xin được vay vốn dài hạn tại các ngân hàng trong nước hay quốc tế theo chế độ ưu đãi; bốn là thực hiện cổ phần hóa để huy động vốn cổ phần – phương án này sẽ làm thay đổi loại hình cơng ty, cần thiết phải chuẩn bị thật kỹ càng.
4.2.2.2. Giải pháp chiến lược phát triển thị trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu duy nhất hiện nay của Việt Pháp là Singapore. Tuy nhiên, về chiến lược lâu dài Việt Pháp nên mở rộng thị trường sang khu vực châu Mỹ và châu Á. Thật vậy, những năm gần đây hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Argentina và Brazil. Đối với châu Mỹ, Việt Pháp cần chú trọng quan hệ hợp tác với các đối tác tại các nước Bắc Mỹ, đặc biệt là Mỹ. Việc ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ sẽ mở ra cho nước ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế. Tất cả những điều kiện này sẽ làm tăng nhu cầu trao đổi thơng tin, hàng hóa
xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước này. Đồng nghĩa với việc trao đổi mua bán mặt hàng của chúng ta cũng trở nên thuận lợi hơn. Đối với châu Á và đặc biệt là thị trường Trung Quốc thì doanh nghiệp cần phải chú trọng và tận dụng triệt để các ưu đãi về thuế cũng như ưu thế về khoảng cách do là nước láng giềng để biến đây là thị trường nhập khẩu khô đậu tương quan trọng của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Để kinh doanh hiệu quả trong cơ chế thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, bản thân công ty việt Pháp hay bất cứ một doanh nghiệp nào, đều phải luôn năng động và không ngừng đổi mới cho phù hợp với môi trường và thị trường. Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường do đó đóng một vai trị quan trọng. Ý thức được điều này, Việt Pháp những năm qua đã dành sự quan tâm thích đáng cho vấn đề này, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu thị trường. Tuy chưa mang tầm chiến lược lâu dài, nhưng những hoạt động này cũng đóng góp đáng kể vào hiệu quả kinh doanh qua những năm qua.
Trong bối cảnh mới, khi tình trạng cạnh tranh ngày cảng gay gắt hơn với việc xuất hiện nhiều đối thủ trên thị trường, rồi những thành công trong phát triển kinh tế kéo theo mức thu nhập, trình độ dân trí, văn hóa tăng lên, thì hoạt động nghiên cứu thị trường phải thực sự hiệu quả hơn. Do đó, Việt Pháp cũng nên năng động và kịp thời đưa ra những định hướng và giải pháp phát triển nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tối ưu. Để làm được điều đó, yếu tố hàng dàu trong kinh doanh là phải tối thiểu hóa chi phí các loại trong phạm vi có thể và tối đa hóa lợi nhuận với tổng doanh thu. Như vậy, các định hướng và giải pháp khả thi trên cần được tiến hành đồng bộ và có trọng điểm, theo điều kiện biến động cụ thể của thị trường trong và ngồi nước.
Là một sinh viên thực tập tại cơng ty, qua những tìm hiểu, nghiên cứu thực tế, em dã mạnh dạn đưa ra những giải pháp, đè xuất trong khóa luận của mình với mong muốn chân thành có thể đóng góp một phần vào sự lớn mạnh của cơng ty.
Hy vọng rằng trong thời gian tới, Việt Pháp sẽ tiếp tục khới sắc đi lên tong hoạt động kinh doanh để có thể có được những mùa gặt bội thu mới đầy hứa hẹn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014, 2015, 2016.
2.Công ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo tài chính hàng năm 2014, 2015, 2016. 3.Cơng ty cổ phần Việt Pháp, Báo cáo tổng hợp các mặt hàng nhập năm 2014, 2015, 2016.
4.Dỗn Kế Bơn ( 2010), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị hành chính, Hà Nội.
5.Philip Kotler (2010), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Thống Kê. 6.Website tham khảo:
http://vietphapfeed.com/
http://thitruongthucanchannuoi.com/ http://agro.gov.vn/vn/default.aspx