Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 95 - 99)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của cơng suất.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng các cơng thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

-Đọc trước SGK

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây: I.Trọng lực trong trường hợp vật rơi.

II.Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. III.Lực kéo thang máy đi lên.

Trường hợp nào lực thực hiện công dương ?

A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II, III Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ?

A.J B.kWh C.N/m D.N.m Câu 2: Cơng có thể biểu thị bằng tích của:

A.Năng lượng và khoảng thời gian. B.Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C.Lực và quãng đường đi được. D.Lực và vận tốc.

Câu 3: Trong các yếu tố sau:

I.Hướng và độ lớn của lực tác dụng. II.Quãng đường đi được.

III.Hệ qui chiếu.

Công của lực phụ thuộc các yếu tố:

A.I, II B.I, III C.II, III D.I, II, III

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơng suất và cơng thức tính cơng suất.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

.Cùng một công nhưng 2

máy khác nhau có thể thực hiện trong thời gian khác nhau. Do đó để so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một khoảng thời gian (hay tốc độ thực hiện công) người ta dùng

II.Công suất: 1)Khái niệm:

Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

t A P =

t A P=

là sJ

Hoàn thành yêu cầu C3.

Muốn tăng F thì phải gảm vận tốc v.

đại lượng công suất.

.Đưa ra định nghĩa công

suất.

.Lập cơng thức tính cơng

suất của một máy thực hiện được một cơng ∆A trong thời gian ∆t. Kí hiệu cơng suất là P ?

.Đơn vị cơng suất là gì ? .Giới thiệu đơn vị mã lực. .Hoàn thành yêu cầu C3 ?

Từ F.v t s. F t A P= = = là công suất khơng đổi của một máy nào đó. Từ biểu thức trên ta thấy muốn tăng độ lớn lực F thì ta làm ntn ? và ngược lại ?

Nguyên tắc này được ứng dụng trong hộp số các loại xe.

2)Đơn vị: Nếu A = 1J, t = 1s Thì: P sJ 1W 1 1 = =

Vậy Oát là công suất của một máy thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s.

Ngồi ra cơng suất cịn có đơn vị là mã lực (HP)

kWh = 3600kJ là đơn vị của công.

.Hoạt động 2: Vận dụng cơng thức tính cơng suất:

Cá nhân HS giải bài tập t = 1 phút 40 giây = 100s Trọng lực P = mg

Yêu cầu HS giải bài tập: 24.4 SBT.

1 phút 40 giây = ? giây

Vật chuyển động đều thì độ lớn lực kéo cân bằng với lực nào ? Tóm tắt: m = 10kg s =5m t = 1 phút 40 giây = 100s g = 10m/s2 Tính P = ? Độ lớn của lực kéo: F = P = mg Công của lực kéo: A = F.s = mgs Công suất của lực kéo

W . . t mgs t A P 5 100 5 10 10 = = = = .Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

Củng cố: Cơng thức tính cơng suất, đơn vị của cơng suất.

Cơng suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:

A.220W B.33,3W

C.3,33W D.0,5kW

Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong

SGK và SBT tiết sau sửa bài tập.

96

Duyệt của tổ trưởng

Vi Thị Tố Hoa

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 21 – Tiết : 42 – Ngày dạy: 30 – 01 - 07

BÀI TẬP

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng và công suất.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng và công suất

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài tốn.

Học sinh: Ơn lại cơng thức về động lượng, định luật bảo tồn động lượng, công và công suất. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là:

A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s

Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là:

A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms

Câu 3: Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là:

A.00 B. 600 C. 900 D. 1800

3)Hoạt động dạy – học:

Đề bài tập:

Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 18 km/h. So sánh động lượng của chúng:

A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được. Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay là: A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Một kết quả khác Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s2)

A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s

Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là:

A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s

Câu 5: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là:

A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms

Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s. sau khi

phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là:

Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng p của hệ hai vật sẽ được tính theo cơng thức:

A.p=2mv1 B. p=2mv2 C. p=m(v1 +v2) D. Cả A, B và C đúng

Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc α = 600. Cơng mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là :

A.48kJ B.24kJ C.24 3kJ D.12kJ

Câu 9: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:

A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW

Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực hãm là:

A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N Câu 11: Khi nói về cơng của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương.

B.Công của trọng lực bằng 0 khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. C. Công của trọng lực bằng 0 khi quĩ đạo của vật là một đường khép kín. D.Cơng của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.

Đáp án và hướng dẫn: Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn A ∆p = F.∆t = P.∆t = mg.∆t = 1.10.0,5 = 5kgm/s Câu 4: Chọn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s Câu 5: Chọn A ∆p = F.∆t = 4.2 = 8kgm.s-1 Câu 6: Chọn A Vận tốc khí đối với mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s Câu 7: Chọn D Câu 8: Chọn A A = F.s.cos600 = 48.20.60.21= 24kJ Câu 9: Chọn B 33,3 3 100 30 10 . 10 . 10 t s. mg t s. F t A P= = = = = W Câu 10: Chọn D a = 19 . 2 15 s 2 v2 2 0 =− − F = ma = 11842(N) 19 . 2 15 10 . 2 3 2 − = −

Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trị là lực cản nên cơng của trọng lực có giá trị âm.

Dặn dò:

o Chuẩn bị bài mới “Động năng”

o Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động năng. o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng.

Tuần: 21 – Tiết : 43 – Ngày dạy: 02 – 02 - 07

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w