I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I.Mục tiêu:
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
-Phân biệt được các dạng cân bằng: bền, không bền và cân bằng phiếm định.
-Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2.Về kỹ năng:
-Xác định được dạng cân bằng của vật.
-Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
-Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế trong việc giải các bài tập.
-Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II.Chuẩn bị: Giáo viên:
-Các thí nghiệm theo hình 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK:
Học sinh:
-Ôn lại kiến thức về momen lực.
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:
1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:
3)Hoạt động dạy – học:
.Hoạt động 1: Phân biệt ba dạng cân bằng.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
.Do ở cả 3 trường hợp trọng
lực của thước có giá đi qua trục quay nên có momen bằng khơng, do đó trọng lực khơng có tác
Đặt vẫn đề: Qua các bài học trước ta đã biết một vật ở trạng thái cân bằng khi điều kiện cân bằng được thỏa mãn. Nhưng liệu trạng trạng thái cân bằng của các vật khác nhau có giống nhau không ? Trong bài này ta sẽ nghiên cứu để tìm ra tính chất khác nhau của các trạng thái cân bằng hay các dạng cân bằng.
.Để thước ở 3 vị trí cân bằng
theo 3 hình 20.2, 20.3 và 20.4 SGK.
.Giải thích tại sao thước
đứng yên ? (Áp dụng qui tắc momen để giải thích)
dụng làm quay thước nên thước ở trạng thái cân bằng.
.Khi bị lệch thước sẽ quay
ra xa vị trí cân bằng. Vì khi bị lệch thì trọng tâm có giá khơng đi qua trục quay, gây ra momen làm thước quay theo chiều ra xa vị trí ban đầu.
.Là khi bị lệch khỏi VTCB
vật không tự trở về vị trí ban đầu.
.Khi bị lệch thước sẽ quay
về vị trí cân bằng. Vì khi bị lệch thì trọng tâm có giá khơng đi qua trục quay, gây ra momen làm thước quay theo chiều trở về vị trí ban đầu.
.Là khi bị lệch khỏi VTCB
vật tự trở về vị trí ban đầu.
.Khi bị lệch thước sẽ tiếp
tục đứng yên ở vị trí mới và giá của trọng lực luôn đi qua trục quay.
.Khi bị lệch khỏi VTCB vật
ln đứng n ở vị trí mới.
.Trở lại TN 20.2 nếu chạm
nhẹ vào thước cho thước lệch đi một chút thì hiện tượng xảy ra ntn, giải thích ?
.Do tính chất này nên việc
giữ cho vật cân bằng rất khó, nên ta gọi dạng cân bằng này là cân bằng không bền.
.Thế nào là cân bằng không
bền ?
.Ở TN 20.3 nếu chạm nhẹ
vào thước cho thước lệch đi một chút thì hiện tượng xảy ra ntn, giải thích ?
.Do tính chất này nên khơng
dễ làm cho thước lệch khỏi VTCBù, nên ta gọi dạng cân bằng này là cân bằng bền.
.Thế nào là cân bằng bền ? .Ở TN 20.4 nếu chạm nhẹ
vào thước cho thước lệch đi một chút thì hiện tượng xảy ra ntn, giải thích ?
.Do vật đứng yên tại mọi vị
trí, nên ta gọi dạng cân bằng này là cân bằng phiếm định.
.Thế nào là cân bằng phiếm
định ? 1.Cân bằng không bền: Là cân bằng mà khi vật bị lệch ra khỏi VTCB thì vật khơng tự trở về vị trí ban đầu 2.Cân bằng bền: Là cân bằng mà khi vật bị lệch ra khỏi VTCB thì vật tự quay về vị trí ban đầu
3.Cân bằng phiếm đinh:
Là cân bằng mà khi vật bị lệch VTCB, thì vật tiếp tục cân bằng ở vị trí mới này.
.Hoạt động 2: Tìm ngun nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
.Do tác dụng của trọng lực. .Cân bằng không bền: trọng
tâm ở vị trí cao nhất; cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất; cân bằng phiếm định: trọng tâm
.Nguyên nhân nào gây nên
các dạng cân bằng khác nhau ? Gợi ý: Nguyên nhân làm vật quay ra xa hay trở về vị trí ban đầu là gì ?
.So sánh điểm đặt của trọng
lực hay trọng tâm của vật của vật trong 3 trường hợp ?
ở vị trí khơng đổi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. .Đọc SGK, nêu định nghĩa
mặt chân đế.
.Hoàn thành yêu cầu C1. .Tại vị trí 1, 2, 3 giá của
trọng lực đi qua mặt chân đế, vật cân bằng. Tại vị trí 4 giá của trọng lực không đi qua mặt chân đế, vật bị ngã.
.Giá của trọng lực phải đi
qua mặt chân đế.
.Yêu cầu HS đọc SGK để
tìm hiểu khái niệm mặt chân đế là gì ?
.Ví dụ: Cái cốc đặt trên bàn,
bàn, ghế trên sàn nhà: có mặt chân đế là phần nào ?
.Hoàn thành yêu cầu C1 ? .Nhận xét vị trí giá của
trọng lực so với mặt chân đế trong mỗi trường hợp ?
.Vậy điều kiện cân bằng
của một vật có mặt chân đế là gì ? II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế: 1.Mặt chân đế: Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc.
2.Điều kiện cân bằng:
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế).
.Hoạt động 4: Nghiên cứu mức vững vàng của cân bằng.
.Ở vị trí 3 lực tác dụng nhỏ
nhất rồi đến vị trí 2, 1. Do đó mức vững vàng nhất lần lượt là vị trí 1, 2, 3.
.Phụ thuộc vào độ cao của
trọng tâm và diện tích mặt chân đế.
.Hạ thấp vị trí trọng tâm và
tăng diện tích mặt chân đế.
.Ơ to chất hàng cao làm
trong tâm bị nâng cao. Khi đi qua đường nghiêng làm mặt chân đế bị thu hẹp. Do đó giá của trọng tâm đi qua gần mép mặt chân đế nên ô tô dễ bị đổ. .Các trạng thái cân bằng không chỉ khác nhau về dạng mà còn khác nhau về mức vững vàng .Lần lượt tác dụng lực theo
phương ngang cho đến khi hộp đỗ.
.Hãy nhận xét tính vững
vàng trong 3 trường hợp dựa vào độ lớn lực tác dụng ?
.Mức vững vàng phụ thuộc
vào các yếu tố nào ?(So sánh vị trí trọng tâm và diện tích mặt chân đế)
.Muốn tăng mức vững vàng
của cân bằng ta làm thế nào ?
.Hoàn thành yêu cầu C2 ?
Gợi ý : chiều cao ảnh hường đến vị trí trọng tâm, khi xe qua đường nghiêng thì cài gì thay đổi ? trong con lật đật phần đáy có
3.Mức vững vàng của cân bằng.
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Muốn tăng mức vững vàng thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
Ở đáy con lật đật nặng nên trọng tâm bị hạ thấp, do đó nó khó rơi ra khỏi mặt chân đế nên con lật đật không thể đổ.
khối lượng rất lớn so với phần còn lại.
.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị: .Củng cố:
-Có 3 dạng cân bằng: khơng bền, bền và phiếm định, vị trí trọng tâm của từng dạng.
-Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
-Mức vững vàng của cân bằng.
.Dặn dị:
-Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK và bài tập tong SBT.
-Chuẩn bị bài: " Chuyển động tịnh tiến cảu vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định"
-Ôn lại các kiến thức về: vận tốc góc, định luật II Niutơn và momen lực.
Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 17 – Tiết : 33 – Ngày dạy: 03 – 01 – 07.
Bài 21:
CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮNCHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN