QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tiết 1) I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 76 - 79)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tiết 1) I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ về chuyển động tịnh tiến thẳng và chuyển động tịnh tiến cong.

-Viết được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến.

2.Về kỹ năng:

-Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

-Thí nghiệm theo hình 21.4

Học sinh:

-Ơn lại định luật II Niu-tơn, khái niệm tốc độ góc và mơmen lực.

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện

2)Kiểm tra: Thế nào là cân bằng bền, khơng bền, phiếm định

Vị trí trọng tâm của vật có vai trị gì trong cân bằng Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế ?

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Hs trả lời.

Nêu ví dụ: chuyển động của ngăn kéo, chuyển động bàn đạp xe đạp khi người đang đạp xe, chuyển động của van xe khi bánh xe đang lăn. Trong đó chuyển động của ngăn kéo, bàn đạp là chuyển động tịnh tiến.

.Thế nào là chuyển động

tịnh tiến ?

Gv thông báo khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn.

.Nêu ví dụ về chuyển động

I.Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn:

1.Định nghĩa:

Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật ln ln song song với chính nó.

tịnh tiến ?

. Chuyển động tịnh tiến có

hai loại: chuyển động tịnh tiến cong (bàn đạp) và chuyển động tịnh tiến thẳng (ngăn kéo).

.Phân biệt 2 loại chuyển

động tịnh tiến ?

.Hoàn thành yêu cầu C1 ? .Hoạt động 2: Xác định gia tốc của chuyển động tịnh tiến.

Các điểm trên vật chuyển động như nhau. Các điểm có gia tốc bằng nhau. m F a   = .Nhận xét tính chất chuyển

động của các điểm trên vật chuyển động tịnh tiến ?

.Gia tốc của các điểm ntn ? .Do đó ta chỉ cần xét chuyển

động một điểm trên vật và có thể coi vật như một chất điểm. Theo định luật II Niu-tơn gia tốc của vật được tính ntn ?

2.Gia tốc của chuyển động tịnh tiến: m F a  = hay F=ma trong đó F=F1 +F2 +...là hợp của tất cả các lực tác dụng vào vật, m là khối lượng của vật.

.Hoạt động 3: Vận dụng.

. Chuyển động của vật là

chuyển động tịnh tiến thẳng, có thể coi như chất điểm.

. Các lực tác dụng: P, N, F, Fmst. .Áp dụng định luật II: P+ N+ F+ Fmst= ma (1) .Chọn trục Ox hướng theo lực F, trục Oy hướng theo lực N Chiếu (1) lên Oy: N - P = 0

⇒ N = P = mg ⇒ Fmst = µtN = µtmg

Chiếu (1) lên Ox: F - Fmst = ma

.Yêu cầu từng HS giải. Sau

đó 1 HS lên trình bày bảng.

. Gợi ý:

- Xét chuyển động của vật có phải là chuyển động tịnh tiến khơng ?

- Xác định các lực tác dụng, biểu diễn trên hình.

- Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho vật.

- Chọn trục tọa độ.

- Chiếu phương trình vectơ vừa viết lên các trục toạ độ để tìm các đại lượng chưa biết theo mối liên hệ vơí các đại lượng đã biết. Bài tập 5 trang114 SGK: Tóm tắt: m = 40 kg F = 200 N µt = 0,25 g = 10m/s2 a) a = ? b) v1 = ? t1 = 3s c) s1 = ? Giải: Các lực tác dụng: P, N , F, mst F . Áp dụng định luật II: P+ N+ F+ Fmst= ma (1) Chọn trục Ox hướng theo lực F, trục Oy hướng theo lực N

Chiếu (1) lên Oy: N - P = 0

⇒ N = P = mg ⇒ Fmst = µtN = µtmg

2t t mst 25m s m mg F m F F a= − = −µ = , / F - Fmst = ma ⇒ 2 t mst 25m s m mg F m F F a= − = −µ = , / .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

Củng cố: khái niệm chuyển động tịnh tiến. Phân biệt 2 dạng chuyển động tịnh tiến. Dặn dò: học bài, làm bài tập 5, 6, 7 SGK.

Chuẩn bị mục II của bài.

Tác dụng của momen lực đối với vật quay quanh một trục (có trục quay cố định và khơng có trục quay cố định) ?

Tuần: 17 – Tiết : 34 – Ngày dạy: 06 – 01 – 07.

Bài 21:

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮNCHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w