Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 1)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 93 - 95)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 1)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính cơng của lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của công âm.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng các cơng thức tính cơng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

-Ôn lại khái niệm công ở lớp 8

-Ơn lại cách phân tích lực

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Trong q trình nào sau đây, động lượng của ơ tơ được bảo tồn ? A.Ơ tơ tăng tốc B. Ơ tơ giảm tốc

C.Ơ tơ chuyển động trịn đều D. Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

Câu 2: Một tên lửa có khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s. sau khi

phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là:

A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và định hướng nhiệm vụ học tập.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

.Cơng cơ học có khi có lực

tác dụng làm vật chuyển dời. Ví dụ: ….

Biểu thức : A = F.s

Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.

.Khi nào có cơng cơ học ?

Ví dụ thực tế ? Viết biểu thức tính cơng của lực cùng phương đường đi ?

.Công thức A = F.s chỉ dùng

trong trường hợp khi lực cùng phương với đường đi.

.Trong trường hợp tổng quát,

khi phương của lực không trùng với phương đường đi thì cơng cơ học được tính như thế nào ?

.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính cơng trong trường hợp tổng qt.

A = F.s

s

F thực hiện công. A = Fss mà Fs = Fcosα

Phụ thuộc vào độ lớn của lực, độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng.

.Tính cơng của lực F? Trợ giúp của GV:

.Phân tích Fthành 2 thành phần Fnvng góc với đường đi và Fscùng hướng với đường đi.

.Thành phần nào của lực có

khả năng thực hiện cơng ?

.Viết biểu thức tính cơng

của lực thành phần ?

.Biểu thức tính cơng của lực

F?

.Nêu định nghĩa công.

.Giá trị của công phụ thuộc

vào các yếu tố nào ?

.Vì quãng đường đi được

phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ qui chiếu (cho ví dụ).

1)Định nghĩa:

Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α thì cơng thực hiện bởi lực đó được tính theo cơng thức:

A = Fscosα

.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của cơng âm. .Khi α < 900 thì A > 0

Khi α = 900 thì A = 0 Khi α > 900 thì A < 0

.Lực có tác dụng cản trở

chuyển động

.Hồn thành u cầu C2. .Đơn vị của cơng là : N.m .Nêu ý nghĩa của Jun.

.Từ công thức tính cơng.

Cho biết giá trị của cơng phụ thuộc vào góc α ntn ?

. Yêu cầu HS đọc mục 1.3

SGK.

.Trong trường hợp lực sinh

cơng âm thì lực đó có tác dụng gì

.Hồn thành yêu cầu C2. .Xác định đơn vị của công ? . N.m = 1J .Jun là gì ? 2)Biện luận: Nếu α < 900 ⇒cosα > 0 ⇒A > 0: gọi là công phát động. Nếu α = 900 ⇒cosα = 0 ⇒A = 0 Nếu α > 900 ⇒cosα < 0 ⇒A < 0: gọi là công cản. 3)Đơn vị: Nếu F = 1N, s = 1m, cosα =1 (α= 0) Thì: A = 1N.m =1J

Vậy Jun là cơng do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt cảu lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.

.Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, dặn dị:

Củng cố: Định nghhĩa và biểu thức tính cơng trong trường hợp tổng qt. Vận dụng : Bài tập 6 trang 133 SGK

Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc α = 600. Cơng mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là :

A.48kJ B.24kJ C.24 3kJ D.12kJ

Dặn dị: Học bài làm bài tập tính cơng trong SBT. Chuẩn bị mục II (công suất)

F

Tuần: 20 – Tiết : 41 – Ngày dạy: 26 – 01 - 07

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 93 - 95)