CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (tt) I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 64 - 66)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (tt) I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực có giá đồng qui.

-Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

-Các TN theo hình 17.1, 17.3, 17.4 SGK

-Các tấm mỏng, phẳng

Học sinh:

-Ôn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng cảu một chất điểm.

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: kiểm diện

2)Kiểm tra: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực. Cách xác định trọng tâm của

vật mỏng phẳng

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực không song song:

.Cho biết độ lớn của 2 lực căng .Cho biết giá của trọng lực .3 giá của 3 lực nằm trong

cùng một mặt phẳng.

.HS xác định điểm đồng qui

Giới thiệu bộ TN như hình 17.6 SGK.

.Hai lực kế cho biết gì ? .Dây dọi qua trọng tâm cho

biết gì ?

.Hồn thành u cầu C3 ? .Dùng bảng phẳng để vẽ 3

lực lên bảng theo đúng điểm đặt và tỉ lệ xích.

.Hãy xác định điểm đồng

qui của giá 3 lực ?

.Các lực có điểm đặt khác

nhau, vậy làm thế nào để tìmhợp của 3 lực ? (GV gợi ý: Đối với vật rắn tác dụng của lực khơng đổi khi lực trượt trên giá của nó)

II.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

.Áp dụng tìm hợp của 2 lực .Hợp của 2 lực có cùng giá,

ngược chiều và cùng độ lớn với lực thức 3. Tức là hợp 2 lực cân bằng với lực thứ 3

.HS phát biểu.

.Phát biểu qui tắc hợp của

2 lực có giá đồng qui.

.Yêu cầu HS áp dụng .Nhận xét mối quan hệ của

hợp của 2 lực và lực còn lại ?

.Phát biểu điều kiện cân

bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song ?

.Chính xác hố phát biểu

của HS.

đồng qui:

Muốn tổng hợp 2 lực có giá đồng qui trước hết ta phải trượt 2 vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

2.Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song:

- Ba lực phải có giá đồng qui - Hợp của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.

.Hoạt động 5: Tổng kết bài học: .Củng cố:

-Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.

-Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng qui

.Dặn dị:

-Học bài làm bài tập trong SGK và SBT

-Chuẩn bị bài "Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực"

Tuần: 15 – Tiết : 30 – Ngày dạy: 02 – 12 – 06.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 64 - 66)