Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công ty qua các năm 2015 2016

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực của công ty cổ phần kỹ nghệ và thƣơng mại đất việt hà nội (Trang 27 - 29)

Bảng 2 .2 Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phầnKỹ nghệ và thương mại Đất Việt

Bảng 2.3 Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công ty qua các năm 2015 2016

Nhu cầu đào tạo được đề nghị tại các bộ phận

Năm

2015 2016

Số

lượng Đượcduyệt

Tỷ lệ %

Số

lượng Đượcduyệt

Tỷ lệ % Tài chính kế tốn 1 1 100 2 2 100 Điều hành - hướng dẫn 11 11 100 19 19 100 Maketing 6 6 100 10 10 100 Tổng 18 18 31 31

Số liệu cho thấy qua 2 năm nhu cầu đào tạo mà các phòng đề nghị lên Cơng ty có xu hướng tăng và 100 % nhu cầu đào tạo đề nghị lên đều được Công ty phê duyệt. Điều đó chứng tỏ Cơng ty ln quan tâm đến nhu cầu đào tạo của các bộ phận này, cố gắng tạo điều kiện cho Cán bộ cơng nhân viên đào tạo nâng cao trình độ. Đặc biệt Cơng ty rất quan tâm đến nhu cầu đào tạo các kỹ năng ngoại ngữ; maketing cũng như các kỹ năng về điều hành, hướng dẫn các chương trình du lịch cho lao động.

2.2.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực

Dựa trên nhu cầu đào tạo các phòng ban, đơn vị trực thuộc đề nghị mà phịng Tổ chức - hành chính sẽ lập kế hoạch đào tạo phù hợp. Kế hoạch đào tạo gồm kế hoạch về mục tiêu, đối tượng, dự tính chi phí cho cơng tác đào tạo…

- Mục tiêu đào tạo: Công ty đã xác định mục tiêu chung cho cơng tác đào tạo, đó là: Tăng khả năng thực hiện cơng việc, đáp ứng sự thay đổi, tác động từ bên ngoài; hoàn thành thực hiện nhiệm vụ kế hoạch cấp trên giao phó và kế hoạch phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhưng Công ty vẫn chưa xác định mục tiêu cụ thể của khoá đào tạo cho từng đối tượng và từng loại hình đào tạo: cuối mỗi khố đào tạo thì học viên cần đạt được những kiến thức, kỹ năng nào; kết quả đào tạo phải đạt được là bao nhiêu…

- Đối tượng đào tạo: Đối tượng mà Công ty xác định đào tạo là những cá nhân ưu tú; có khả năng học hỏi, tiếp thu nhanh của các bộ phận Maketing, Điều hành- hướng dẫn nhằm đảm bảo việc đào tạo đạt được kết quả tốt nhất. Song Cơng ty lại chưa thực sự tìm hiểu thực tế nhu cầu và mong muốn của lao động, điều này làm gia tăng khoảng cách chênh lệch trình độ giữa các lao động, trong khi những người khả năng còn hạn chế khơng có được cơ hội được đào tạo.

- Nội dung đào tạo: Các nghiệp vụ liên quan đến maketing sản phẩm; thiết kế và bán tour du lịch; nghiệp vụ kế toán; các nghiệp vụ điều hành, tổ chức dẫn tour và đào tạo ngoại ngữ cho lao động.

- Phương thức đào tạo: Phương thức đào tạo mà Công ty lựa chọn là cử lao động đi học tại các trung tâm đào tạo nghiệp vụ, các trường chính quy đối với các bộ phận Tài chính kế tốn, Điều hành- hướng dẫn và các lao động có nhu cầu về đào tạo ngoại ngữ, bên cạnh đó là đào tạo kèm cặp tại Công ty đối với bộ phận Maketing.

- Dự tính chi phí đào tạo: Chi phí đào tạo là một phần trong trong chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty. Tùy chiến lược kinh doanh trong từng năm, từng thời kỳ mà Công ty sẽ đầu tư cho đào tạo nhân lực tương ứng. Việc dự tính chi phí đào tạo thường đượ căn cứ dựa trên chi phí của các năm trước đó nhưng phần lớn phụ thuộc vào chi phí của các khóa đào tạo bên ngồi. Phịng Tổ chức- hành chính sẽ đệ trình lên Giám đốc Cơng ty xem xét phê duyệt, nếu kế hoạch phù hợp thì chương trình đào tạo sẽ được thực hiện, nếu khơng thì kế hoạch phải được lập lại.

Bảng 2.4: Chi phí đào tạo của Cơng ty qua các năm 2015-2016STT Các khóa đào tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực của công ty cổ phần kỹ nghệ và thƣơng mại đất việt hà nội (Trang 27 - 29)