Thực trạng tổ chức đào tạo nhân lực tại Công ty cố phầnKỹ nghệ và Thương mạ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực của công ty cổ phần kỹ nghệ và thƣơng mại đất việt hà nội (Trang 26 - 34)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC

2.2.2 Thực trạng tổ chức đào tạo nhân lực tại Công ty cố phầnKỹ nghệ và Thương mạ

Thương mại Đất Việt, Hà Nội.

Hiện nay công tác tổ chức đào nhân lực của Công ty được thực hiện theo tiến trình sau:

Xác định nhu cầu đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo Triển khai thực hiện đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo

Tiến trình này được coi là tiêu chuẩn cho mọi hoat động. Dưới đây sẽ trình bày cụ thể tiến trình thực hiện cơng tác tổ chức đào tạo nhân lực tại Công ty.

2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo

Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty: - Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận.

- Tiếp tục triển khai đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên bán hàng để họ chuyên nghiệp hơn. Tăng cường quản lý chi phí kinh doanh trên tinh thần “tiết kiệm, hiệu quả”.

- Mục tiêu phát triển trong tương lai của Công ty là cam kết nỗ lực không ngừng đem lại những sản phẩm chất lượng cao, cùng những tiến bộ vượt bậc của ngành dịch vụ du lịch, kèm theo đó là dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt nhất.

ảnh hưởng lớn nhất và quan trọng hơn cả đó là các bộ phận: phịng Maketing, phịng Điều hành- hướng dẫn, do đó Cơng ty xác định rõ nhu cầu đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho các phòng này.

Căn cứ vào trình độ, năng lực của lao động:

- So sánh kết quả đánh giá năng lực của lao động trong từng bộ phận đối với tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xét thấy lao động chưa đáp ứng tốt một số các yêu cầu công việc tại bộ phận: Tài chính- kế tốn, Marketing, Quản trị kinh doanh và đặc biệt còn yếu kém về khả năng ngoại ngữ, đây cũng là những thiếu sót ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu nâng cao doanh thu và chất lượng dịch vụ du lịch của Cơng ty. Sự yếu kém cịn tồn tại ở trên đã đặt ra nhu cầu đào tạo đối với Công ty phải tổ chức đào tạo để san lấp những mặt còn hạn chế này.

Như vậy căn cứ vào các yêu cầu về chiến lược, mục tiêu phát triển của Cơng ty cũng như xét đến năng lực, trình độ của lao động, các bộ phận của Công ty đã xác định nhu cầu về đào tạo nhân lực trong bảng dưới đây:

Bảng 2.3: Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công ty qua các năm 2015- 2016

Nhu cầu đào tạo được đề nghị tại các bộ phận

Năm

2015 2016

Số

lượng Đượcduyệt

Tỷ lệ %

Số

lượng Đượcduyệt

Tỷ lệ % Tài chính kế tốn 1 1 100 2 2 100 Điều hành - hướng dẫn 11 11 100 19 19 100 Maketing 6 6 100 10 10 100 Tổng 18 18 31 31

Số liệu cho thấy qua 2 năm nhu cầu đào tạo mà các phịng đề nghị lên Cơng ty có xu hướng tăng và 100 % nhu cầu đào tạo đề nghị lên đều được Cơng ty phê duyệt. Điều đó chứng tỏ Cơng ty ln quan tâm đến nhu cầu đào tạo của các bộ phận này, cố gắng tạo điều kiện cho Cán bộ cơng nhân viên đào tạo nâng cao trình độ. Đặc biệt Công ty rất quan tâm đến nhu cầu đào tạo các kỹ năng ngoại ngữ; maketing cũng như các kỹ năng về điều hành, hướng dẫn các chương trình du lịch cho lao động.

2.2.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực

Dựa trên nhu cầu đào tạo các phòng ban, đơn vị trực thuộc đề nghị mà phịng Tổ chức - hành chính sẽ lập kế hoạch đào tạo phù hợp. Kế hoạch đào tạo gồm kế hoạch về mục tiêu, đối tượng, dự tính chi phí cho cơng tác đào tạo…

- Mục tiêu đào tạo: Công ty đã xác định mục tiêu chung cho cơng tác đào tạo, đó là: Tăng khả năng thực hiện công việc, đáp ứng sự thay đổi, tác động từ bên ngoài; hoàn thành thực hiện nhiệm vụ kế hoạch cấp trên giao phó và kế hoạch phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhưng Công ty vẫn chưa xác định mục tiêu cụ thể của khoá đào tạo cho từng đối tượng và từng loại hình đào tạo: cuối mỗi khố đào tạo thì học viên cần đạt được những kiến thức, kỹ năng nào; kết quả đào tạo phải đạt được là bao nhiêu…

- Đối tượng đào tạo: Đối tượng mà Công ty xác định đào tạo là những cá nhân ưu tú; có khả năng học hỏi, tiếp thu nhanh của các bộ phận Maketing, Điều hành- hướng dẫn nhằm đảm bảo việc đào tạo đạt được kết quả tốt nhất. Song Công ty lại chưa thực sự tìm hiểu thực tế nhu cầu và mong muốn của lao động, điều này làm gia tăng khoảng cách chênh lệch trình độ giữa các lao động, trong khi những người khả năng cịn hạn chế khơng có được cơ hội được đào tạo.

- Nội dung đào tạo: Các nghiệp vụ liên quan đến maketing sản phẩm; thiết kế và bán tour du lịch; nghiệp vụ kế toán; các nghiệp vụ điều hành, tổ chức dẫn tour và đào tạo ngoại ngữ cho lao động.

- Phương thức đào tạo: Phương thức đào tạo mà Công ty lựa chọn là cử lao động đi học tại các trung tâm đào tạo nghiệp vụ, các trường chính quy đối với các bộ phận Tài chính kế tốn, Điều hành- hướng dẫn và các lao động có nhu cầu về đào tạo ngoại ngữ, bên cạnh đó là đào tạo kèm cặp tại Cơng ty đối với bộ phận Maketing.

- Dự tính chi phí đào tạo: Chi phí đào tạo là một phần trong trong chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Tùy chiến lược kinh doanh trong từng năm, từng thời kỳ mà Công ty sẽ đầu tư cho đào tạo nhân lực tương ứng. Việc dự tính chi phí đào tạo thường đượ căn cứ dựa trên chi phí của các năm trước đó nhưng phần lớn phụ thuộc vào chi phí của các khóa đào tạo bên ngồi. Phịng Tổ chức- hành chính sẽ đệ trình lên Giám đốc Cơng ty xem xét phê duyệt, nếu kế hoạch phù hợp thì chương trình đào tạo sẽ được thực hiện, nếu khơng thì kế hoạch phải được lập lại.

Bảng 2.4: Chi phí đào tạo của Cơng ty qua các năm 2015-2016STT Các khóa đào tạo STT Các khóa đào tạo

nghiệp vụ

Chi phí đào tạo

(tr.đ) So sánh 2016 với 2015 Năm 2015 Năm2016 +/- % 1 Tài chính- kế tốn 2 4 2 50 2 Điều hành-hướng dẫn 15 30 15 100 3 Ngoại ngữ 14 36 16 114,29 4 Maketing 2,5 4 1,5 60

5 Thiết kế, tính giá tour du lịch 2,5 4 1.5 60 Tổng 36 78 42 116,67 Mặc dù chi phí dành cho các khóa đào tạo đều tăng rất mạnh qua các năm tổng chi phí dành cho đào tạo năm 2016 là 78trđ tăng 42trđ so với năm 2015 tương đương tăng 116,67%, con số rất lớn song có sự gia tăng này là do số lao động được cử đi đào tạo tăng lên nhiều đồng thời chi phí đào tạo bên ngồi cũng tăng qua các năm.

Đối với hình thức đào tạo đào tạo nội bộ các nghiệp vụ Maketing và Thiết kế, tính giá tour du lịch, chuyên viên nhân sự và bộ phận kế tốn có trách nhiệm dự tính các khoản chi phí cho tồn bộ khóa học bao gồm: Việc phục vụ, bồi dưỡng giáo viên giảng dạy, bồi dưỡng nghỉ giữa giờ, chuẩn bị máy móc thiết bị cho khóa học…

Cịn đối với hình thức đào tạo ngồi cơng việc như các nghiệp vụ Tài chính- kế tốn; Điều hành-hướng dẫn; Ngoại ngữ , Công ty tổ chức cho người lao động học ở các trung tâm, chuyên viên nhân sự sẽ liên hệ ký hợp đồng thỏa thuận với cơ sở đào tạo về nội dung, chương trình, thời gian địa điểm và chi phí cho đào tạo (được thỏa thuận trong hợp đồng).

Như vậy Công ty chỉ hồn tồn dựa trên các chi phí thực tế phát sinh đối với đào tạo nội bộ và đào tạo bên ngồi để dự tính chi phí đào tạo của từng năm mà chưa xác định khoản mục cụ thể dành riêng cho công tác đào tạo.

2.2.2.3 Thực hiện kế hoạch đào tạo nhân lực

Tuỳ chương trình đào tạo theo phương pháp nào mà việc thực hiện sẽ do nội bộ Công ty hay bên ngồi đảm nhiệm. Chương trình đào tạo sẽ được thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo đã được thiết kế. Trên thực tế đa số các chương trình đào tạo của Cơng ty do tổ chức bên ngồi thực hiện, nhưng cũng có một số bộ phận được đào tạo tại Cơng ty để tiết kiêm chi phí đào tạo.

Đào tạo nội bộ tại Cơng ty với các khóa đào tạo nghiệp vụ Maketing và Thiết kế, tính giá tour du lịch:

- Trưởng phịng các bộ phận trên lựa chọn những nhân viên có khả năng tiếp thu tốt, học hỏi nhanh để tham gia đào tạo.

- Giảng viên đào tạo là những thành viên của Cơng ty có kinh nghiệm lâu năm trong các bộ phận trên thơng thường chính là trưởng các bộ phận, cũng có khi giám đốc Cơng ty cũng tham gia vào quá trình giảng dạy.

- Theo như lịch học đã sắp xếp, Công ty tiến hành giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm cho các nhân viên, lịch học thông thường được sắp xếp vào các ngày cuối tuần thứ 7 và Chủ nhật.

- Cơ sở vật chất chủ yếu là máy tính, bàn ghế dùng phục vụ công việc hằng ngày được Công ty tận dụng vào đào tạo. Trước mỗi giờ lên lớp đều được sắp xếp phù hợp với quá trình giảng dạy.

- Giữa mỗi giờ giải lao đều có bồi dưỡng đồ ăn, uống cho các nhân viên tham gia đào tạo.

- Cơng ty chưa có khoản chi phí riêng khuyến khích, hỗ trợ nhân viên tham gia đào tạo.

Đào tạo bên ngồi đối với các khóa đào tạo nghiệp vụ Tài chính- kế tốn; Điều hành-hướng dẫn; Ngoại ngữ:

- Giống như đào tạo nội bộ Công ty cũng lựa chọn những nhân viên có khả năng tiếp thu tốt, học hỏi nhanh cử đi đào tạo.

- Lựa chọn đối tác: Các đối tác mà Công ty lựa chọn là các đối tác truyền thống, lâu năm của Cơng ty và cũng có uy tín trong lĩnh vực mà họ đảm nhận đào tạo như:

+ Đối với đào tạo ngoại ngữ là Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội + Đào tạo nghiệp vụ Tài chính- kế tốn là trường Đại học kinh tế quốc dân. + Đào tạo nghiệp vụ Điều hành- hướng dẫn là trường Trung cấp Công nghệ Hà Nội - Địa điểm lựa chọn đào tạo chính là cơ sở của các trường, các trung tâm đào tạo trên, thời gian thường vào buổi tối các ngày trong tuần thông thường là thứ 2,4,6 hoặc thứ 3,5,7.

- Công ty sẽ hỗ trợ cho nhân viên về thời gian cũng như chi phí trong q trình đi đào tạo. Trong q trình đi đào tạo, Cơng ty thì Cơng ty cũng bổ sung người vào làm thế vị trí, nhưng chủ yếu thời gian đi học của cán bộ nhân viên thường vào buổi tối nên cũng dễ dàng hơn đối với công viêc của Công ty.

STT Các khóa đào tạo Kinh phí đào tạo các năm (trđ/người) Thời gian Địa điểm tổ chức đào tạo Số lao động đào tạo qua

các năm ( người) 2015 2016 2015 2016 I Đào tạo tại Công

ty 1 Maketing 1,25 1 hàng tuầnThứ 7 (10 buổi) Văn phịng Cơng ty 2 4 2 Thiết kế, tính giá tour du lịch 1.25 1,3 Chủ nhật hàng tuần (7 buổi) Văn phịng Cơng ty 2 3 II Đào tạo bên

ngồi

1 Tài chính-kế tốn 2 2 3 tháng

(30 buổi) Đại học kinh tếquốc dân 1 2 2 Điều hành- hướng dẫn 2.5 3 2 tháng (18 buổi) Trường Trung cấp Công nghệ Hà Nội 6 10 3 Ngoại ngữ 2 3 3 tháng (32 buổi) Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 7 12 Tổng số lao động được đào tạo 18 31 Trong 2 năm qua, Công ty đã tổ chức nhiều khố đào tạo với các hình thức đào tạo như: đào tạo tại Cơng ty và đào tạo bên ngồi…ngày càng thu hút được nhiều lao động tham gia đào tạo. Năm 2015 có 18 người tham gia chiếm 20% trong tổng số 90 lao động tồn Cơng ty, năm 2016 là 31 người chiếm 25,8% trong tổng số 120 lao động của Công ty. Tuy rằng con số trên cịn khá khiêm tốn song nó là một tín hiệu cho sự khởi sắc của công tác đào tạo và phát triển của Công ty khi số lượng nhân viên được đào tạo đang tăng dần.

2.2.2.4 Đánh giá kết quả đào tạo

Sau mỗi đợt tổ chức đào tạo nhân lực, phịng Hành chính- nhân sự cùng trưởng các phòng ban sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo để rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn cho những lần đào tạo tiếp theo.

Các chương trình đào tạo do Cơng ty cử đi hoặc do nhân viên tự đi học thì sẽ được đánh giá thông qua những văn bằng, chứng chỉ mà họ nhận được thơng qua mỗi khóa học. Đây là bằng chứng ghi nhận kết quả sau khóa học. Sau đó Cơng ty sẽ kiểm tra lý thuyết và thực hành của cán bộ công nhân viên. Kết quả đánh giá này sẽ cho biết

những người đạt được và những người chưa đạt hoặc cần phải xem xét để đánh giá lại kết quả. Thông thường, sau kế hoạch kiểm tra, những người không đạt yêu cầu do hội đồng đề ra thì tất cả những trường hợp này sẽ được bố trí cho khóa đào tạo năm sau.

Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra cuối khóa học nghiệp vụ các năm 2015-2016

Chỉ tiêu Năm 2015 2016 Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Xuất sắc 1 9.1 1 5.2 Giỏi 2 18.2 4 20.8 Khá 5 45.5 10 53.2 Trung bình 3 27.2 3 15.6 Khơng đạt 0 0 1 5.2 Tổng số 11 100 19 100

Qua bảng số liệu cho thấy: khơng có lao động khơng đạt u cầu trong năm 2015,trong năm 2016 có 1 lao động khơng đạt u cầu chiếm 5.2% trong tổng số 19 lao động; số lao động đạt xuất sắc mỗi năm chỉ có 1 người; số lao động xếp loại trung bình mỗi năm 3 người, năm 2015 chiếm 27.2%, năm 2016 chiếm 15,6%; số lượng lao động đạt loại giỏi năm 2015 chiếm 18.2% trong tổng số 11 lao động, năm 2016 chiếm 20.8% trong tổng số 19 lao động, số lao động khá năm 2015 chiếm 45.5% trong tổng số 11 lao động, năm 2016 chiếm 52.9% trong tổng số 19 lao động. Như vậy chất lượng đào tạo nhân lực qua 2 năm đã đạt được những chuyển biến rất khả quan cả về số lượng lao động và chất lượng đào tạo. Tuy nhiên Công ty nên chú trọng quan tâm hơn nữa đến chất lượng đào tạo, bởi số lượng lao động xuất sắc cịn q ít, lao động giỏi cũng có tăng nhưng vẫn hạn chế, chỉ có lao động đạt loại khá tăng đang khá mạnh song bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại lao động chưa đạt yêu cầu trong năm 2016.

Bảng 2.7: Kết quả đào tạo ngoại ngữ trong các năm 2015-2016

Chỉ tiêu Năm 2015 2016 Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Đạt trình độ C 1 14.3 2 16.7 Đạt trình độ B 4 57.1 7 58.4 Đạt trình độ A 2 28.6 3 24.9 Không đạt yêu cầu 0 0 0 0

Tổng số 7 100 12 100

Qua bảng số liệu ta thấy: Số lao động đào tạo đạt được trình độ C về ngoại ngữ là 1 người năm 2015 chiếm 14.3% và 2 người năm 2016 chiếm 16.7% mặc dù có tăng

song cịn thấp, khơng đáng kể; số lao động đạt trình độ B trong năm 2015 là 4 người chiếm 57.1%, năm 2016 là 7 người chiếm 58.4%, tuy chênh lệch về tỷ lệ thấp 1.3% nhưng số lao động lại có sự chênh lệch giữa năm 2015 và 2016 tương đối đáng kể là 3 người; số lao động đạt trình độ A năm 2016 về tỷ lệ có giảm so với năm 2015 là 3.7% song do tổng số lao động đào tạo năm 2016 lớn hơn tương đối nhiều so với năm 2015

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực của công ty cổ phần kỹ nghệ và thƣơng mại đất việt hà nội (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)