6. Kết cấu đề tài
2.3. Kết luận về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của công ty ô
ty ô tô Toyota Việt Nam
2.3.1. Thành công và nguyên nhân2.3.1.1. Thành công 2.3.1.1. Thành công
Từ khi thành lập đến nay, công ty ô tô Toyota Việt Nam không ngừng phát triển, trình độ lao động cũng ngày càng được năng cao làm cho cơng tác xây dựng kế hoạch mua hàng nói riêng cũng ngày càng được hoàn thiện, tương đối cụ thể và linh hoạt và đạt được những thành công nhất định.
Về nội dung của kế hoạch mua hàng: Các kế hoạch mua hàng của cơng ty đều có nội dung đầy đủ bao gồm mặt hàng cần mua, số lượng, hình thức mua, giá mua dự tính, thời điểm mua, nhà cung cấp dự tính, ngân sách dự tính, với một số kế hoạch cịn nêu rõ phương thức vận chuyển và bảo quản hàng hóa,...đáp ứng u cầu cung cấp thơng tin cho hoạt động mua hàng.
Về các căn cứ xây dựng kế hoạch mua hàng: Công ty xác định rõ thứ tự ưu tiên cho từng căn cứ mua hàng. Dựa vào các căn cứ như: kế hoạch kinh doanh của cơng ty, khả năng tài chính, tình hình thị trường, nhu cầu hàng hóa mà xác định mức độ quan trọng của các căn cứ khác.
Về việc xác định nhu cầu của cơng ty: Cơng ty có quy trình xác định nhu cầu cụ thể, đơn giản, phân rõ trách nhiệm của từng người trong giai đoạn xác định nhu cầu.
Với quy trình của cơng ty sẽ tạo nên kế hoạch mua hàng đáp ứng trực tiếp nhu cầu mua hàng và sát với thực tế giảm thiểu được chi phí dự trữ hàng mua dư thừa.
Về mục tiêu mua hàng: Công ty đã đưa ra một bản các chuẩn mực mục tiêu cần hướng tới, định hướng cho công tác xây dựng kế hoạch mua hàng. Trong các mục tiêu hướng đến công ty quan tâm nhất mục tiêu chất lượng hàng hóa. Ngồi ra cơng ty cũng quan tâm đến các mục tiêu: thời hạn giao hàng, bảo hiểm mua hàng, chi phí mua hàng,... Phương án mua hàng: Cơng ty có những phương án mua hàng cụ thể cho từng mặt hàng để cụ thể hóa cơng tác xây dựng kế hoạch mua hàng giúp công tác mua hàng đạt hiệu quả hơn.
Về nguồn nhân lực: Hầu hết các nhân viên mua hàng hoặc liên quan đến hoạt động mua hàng của cơng ty đều có trình độ cao, am hiểu công việc.
Ngân sách mua hàng: Ngân sách mua hàng của công ty được xác định chi tiết theo từng mặt hàng, từng khoản chi phí cụ thể phục vụ cơng tác lập kế hoạch. Ngân sách mua hàng của công ty được lập theo từng tháng đáp ứng nhu cầu mua hàng tháng của công ty.
2.3.1.2. Nguyên nhân
Kế hoạch mua hàng của cơng ty đều có tính khả thi cao, chỉ tiêu ở kì thực hiện so với kế hoạch chỉ có sự chênh lệch nhẹ. Thành cơng có được trong cơng tác xây dựng kế hoạch mua hàng phải kể đến sự nỗ lực khơng ngừng cùng trình độ cao của đội ngũ nhân viên trong công ty. Mọi nhân viên đã hoạt động tích cực nhằm mở rộng thị phần của cơng ty. Bên canh đó cũng phải kể đến sự quan tâm giám sát, động viên mọi hoạt động trong quá trình xây dựng kế hoạch mua hàng nói riêng và các hoạt động khác của ban lãnh đạo.
Cơ cấu tổ chức của công ty gọn nhẹ phù hợp với sự phát triển và quản lý thúc đẩy mọi hoạt động của công ty diễn ra dễ dàng, nhanh chóng. Mặt khác với quy trình sản xuất JIT dịng chảy hàng hóa diễn ra sn sẻ đảm bảo cho công tác xây dựng kế hoạch mua hàng thêm phần thuận tiện.
Chính sách mua hàng của cơng ty rất linh hoạt phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cơng ty, đơn giản hóa cơng tác xây dựng kế hoạch mua hàng của công ty phù hợp với nhu cầu thị trường.
Các nhà cung cấp của TMV rất uy tín, ln đảm bảo chất lượng, thời gian cũng như các quy định khi giao hàng và cung cấp các thông tin về thị trường cho công ty. Nhờ vậy công tác xây dựng kế hoạch mua hàng sẽ đáp ứng được nhu cầu đề ra.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân2.3.2.1. Hạn chế 2.3.2.1. Hạn chế
Ngồi những thành cơng kể trên theo các dữ liệu thu thập được công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của công ty cũng gặp một số ít các hạn chế cản trở các hoạt động của công tác.
Về căn cứ xây dựng kế hoạch: Một trong những căn cứ để xây dựng kế hoạch mua hàng của cơng ty là căn cứ vào tình hình thị trường. Căn cứ này rất khó nắm bất và biến động khơng theo chu kỳ gây nhiều khó khăn đến cơng tác xây dựng kế hoạch mua hàng.
Về nguồn lực nhân sự chịu trách nhiệm công tác xây dựng kế mua hàng: Các nhân viên chịu trách nhiệm cơng tác xây dựng kế mua hàng đều có kỹ năng chuyên mơn và phẩm chất nghề nghiệp cao. Nhưng có một số trường hợp phải lập kế hoạch mua hàng đột xuất một số nhân viên cịn chưa tích cực và nhiệt tình trong cơng tác này.
Về ngân sách mua hàng: Cơng ty có quy trình xác định ngân sách mua hàng thống nhất nhưng trong một số giai đoạn cơng ty cịn thiếu những căn cứ xác định ngân sách cần thiết để việc sử dụng ngân sách hiệu quả hơn.
Về phương án mua hàng: Mặc dù tại mỗi thương vụ mua hàng cơng ty đều có những phương án mua hàng cụ thể nhưng với một số ít phương án mua hàng cịn cứng nhắc hoặc thiếu một số tài liệu đính kèm cần thiết.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Thị trường ở Việt Nam có nhiều biến động khi tham gia vào các tổ chức trong khu vực và trên thế giới. Các chính sách pháp lý thay đổi để đáp ứng nhu cầu hội nhập khó nắm bắt và có một số chính sách gây khó khăn cho nền sản xuất ơ tơ trong nước (Nghị định số 12 cho nhập xe cũ, và việc giảm thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc,...)
Điều kiện thời tiết ở Việt Nam cung gây nhiều khó khăn đến cơng tác dự trữ và vận chuyển hàng hóa.
Mở cửa thị trường kéo theo sự cạnh tranh gay gắt, công ty không chỉ cạnh tranh với đối thủ truyền thống mà còn cạnh tranh với các đối thủ mới gia nhập ngành. Các yêu cầu về sản phẩm ngày càng gia tăng
Một số lượng nhỏ nhân viên chịu trách nhiệm với cơng tác mua hàng tuy có trình độ cao nhưng làm việc thiếu sự liên kết, chủ quan trong công tác đánh giá môi trường.
CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MUA HÀNG CỦA CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM