Đối với việc triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ tài chính

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện đãi ngộ tài chính tại trung tâm sản xuất trƣờng cao đẳng công nghiệp – dệt may thời trang hà nội (Trang 61 - 62)

1.6.1 .Phương pháp luận

4.2. Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện đãi ngộ tài chính tại Trung tâm

4.2.2. Đối với việc triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ tài chính

4.2.2.1. Hồn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc

Để hạn chế nhược điểm của cách thức đánh giá thực hiện cơng việc theo một chiều từ phía quản lý trực tiếp, Trung tâm nên bổ sung các đối tượng đánh giá như đồng nghiệp, cá nhân người lao động để kết quả đánh giá tồn diện và chính xác hơn. Trong đó, người lao động và quản lý trực tiếp đánh giá cùng nội dung, còn đồng nghiệp chỉ nên đánh giá về ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tinh thần hợp tác tập thể.

Trong việc xét thưởng A, B, C hàng tháng, Trung tâm cần giới hạn số lượng các loại thưởng A, B, C để hạn chế việc đánh giá khơng chính xác, nhờ cậy quen biết, thiên vị, giúp đỡ nhau của người lao động. Trung tâm có thể giới hạn số lượng loại thưởng A, B, C như bảng sau:

Bảng 4.3: Tỷ lệ các loại thưởng A, B, C hàng tháng tại Trung tâmLoại thưởng Tỷ lệ lao động của tổ/bộ phận Loại thưởng Tỷ lệ lao động của tổ/bộ phận

Loại A 30%

Loại B 50%

Loại C 20%

(Nguồn: Tác giả tự đề xuất) 4.2.2.2. Tăng cường kiểm tra giám sát thực hiện chính sách đãi ngộ tài chính

Chính sách đãi ngộ tài chính dù có hồn hảo đến đâu nhưng nếu trong q trình triển khai khơng được giám sát chặt chẽ sẽ dễ dàng gây ra sự xáo trộn, sự sai lệch trong thực hiện chính sách. Hiện tại Trung tâm cần phải giám sát chặt chẽ hơn các khâu bị vi phạm như khâu báo sản lượng, phát lương nhận lương hàng tháng.

4.1 đã nêu ở phần trên. Điều này hạn chế được sự sai lệch trong thống kê sản lượng; tránh tình trạng san sẻ sản lượng giữa các công nhân để đem lại sự công bằng thật sự trong việc đóng góp và hưởng thành quả của chính sách đãi ngộ tài chính.

Đối với việc phát lương, thưởng, Trung tâm nên làm theo quy trình bốn bước cơ bản như sơ đồ 4.2, cụ thể:

Sơ đồ 4.2: Quy trình phát lương, thưởng

(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)

Mơ tả quy trình:

Bước 1: Phịng Hành chính Nhân sự lập bảng thanh tốn tiền lương trình Giám đốc và Kế toán trưởng.

Bước 2: Giám đốc và Kế toán trưởng xem xét, phê duyệt, ký và đóng dấu ra quyết định xuất quỹ thanh tốn.

Bước 3: Thủ quỹ xuất quỹ sau đó cán bộ nhân sự và thủ quỹ tiến hành bao gói tiền lương của từng người lao động trong tứng phong bì, kèm theo thơng tin như: họ tên cơng nhân, bộ phận, số tiền. Bao tiền lương sẽ được trả trực tiếp cho người lao động.

Bước 4: Người lao động xem xét, kiểm tra số tiền nhận được so với số tiền trên bảng thanh tốn, nếu đúng thì ký nhận, nếu sai hoặc có vấn đề liên quan đến chất lượng tiền thì phản hồi lại với phịng Hành chính-Nhân sự để yêu cầu giải quyết.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện đãi ngộ tài chính tại trung tâm sản xuất trƣờng cao đẳng công nghiệp – dệt may thời trang hà nội (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)