Đối tượng Tiêu chuẩn đánh giá
Tổng giám đốc - Quản lí và điều hành tốt các mục tiêu đã xác định từ đầu năm
- Đề ra các chương trình cơng tác, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với các điều kiện thực tế. Được cấp dưới hoàn thành tốt
- Chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh đạt các chỉ tiêu đã đề ra
Các cán bộ lãnh đạo còn lại - Hồn thành tốt mọi cơng việc được phân cơng - Qua thực tiễn cơng tác phát hiện và có biện pháp chỉ đạo và khắc phục những vấn đề chưa hợp lí thuộc lĩnh vực mình phụ trách
khơng có sai sót - Đồn kết nội bộ Trưởng phó các phịng ban đơn
vị
- Chỉ đạo hoàn thành chương trình cơng tác chung của phòng theo đúng tiến độ được giao - Thực hiện tốt công việc được giao do cá nhân phụ trách đạt chất lượng tốt và đúng tiến độ - Phối hợp công tác trong nội bộ và các đơn vị liên quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao - Ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết nội bộ Nhân viên, chuyên viên các
phòng ban chức năng
- Hồn thành khối lượng cơng việc được giao theo đúng tiến độ
- Chất lượng công việc đạt kết quả tốt
- Chấp hành tốt nội quy và quy chế của công ty - Bảo đảm ngày công làm việc
(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự) Đây là những tiêu chuẩn chung cho từng đối tượng nhưng khi đưa vào các phịng ban thì các trưởng phịng đưa thêm những tiêu chuẩn cụ thể phù hợp với từng nhân viên trong phịng ban mình. Dưới đây là ví dụ cụ thể của tiêu chuẩn ĐGTHCV cho vị trí nhân viên kế tốn:
Tiêu chuẩn ĐGTHCV của nhân viên kế tốn tại cơng ty
Nộp báo cáo đúng thời hạn, phân tích được các kết quả của báo cáo
Đảm bảo tính chính xác của báo cáo
Tuân thủ quy chế làm việc của Cơng ty và phịng
Thực hiện tốt nề nếp về giờ giấc, đảm bảo đủ ngày công quy định
(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự) Hạn chế của tiêu chuẩn đánh giá nói trên: tiêu chuẩn được phổ biến chung thì người lao động nắm được, nhưng khơng phải phịng ban nào cũng xây dựng được những tiêu chuẩn cụ thể. Ở từng vị trí cơng việc chưa có bản mơ tả cơng việc cụ thể thì NLĐ khơng rõ tiêu chuẩn thực hiện cơng việc của minh là gì. Với tiêu chuẩn thực hiện công việc như trên, công ty cũng chưa đề cập đến vấn đề sáng kiến, ý tưởng cải tiến của nhân viên.
Để tìm hiểu xem cán bộ nhân viên trong cơng ty đánh gía như thế nào về các tiêu chí và mức độ rõ ràng của các tiêu chuẩn ĐGTHCV của công ty, em đã tiến hành điều tra và thu thập thơng tin.
Hình 3.3: Đánh giá của NLĐ về tiêu chuẩn ĐGTHCV
Nhà quản trị Nhân viên 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 30 20 70 42.5 0 37.5 Rất rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng
(Nguồn: Kết quả điều tra tại cơng ty)
Qua phân tích dữ liệu ở bảng ta thấy: các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việccủa công ty được đánh giá là rõ ràng với đa số các cán bộ nhân viên trong cơng ty. Bên cạnh đó cịn 37.5% tổng số nhân viên đánh giá các tiêu chuẩn công ty đang áp dụng là không rõ ràng. Công ty cần quan tâm và xem xét lại các tiêu chí sao cho sát sao và gần gũi, các tiêu chuẩn phải rõ ràng so với q trình thực hiện cơng việc của nhân viên nhất.
3.3.2.3. Phương pháp đánh giá thực hiện công việc tại công ty
Theo bà Nguyễn Thị Hoa – nhân viên phịng Hành chính nhân sự, phương pháp cơng ty sử dụng để đánh giá kết quả thực hiện công việc cho NLĐ là phương pháp thang điểm (thang điểm 10), từ điểm số đánh giá rồi tiến hành xếp loại cho NLĐ. Hàng tháng, cơng ty đánh giá và bình xét điểm và hệ số cho từng nhân viên để từ đó làm căn cứ xếp loại và trả lương cho từng cá nhân trong tháng.
Công ty quy định mức thang điểm như sau:
+ Loại A: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 9 – 10 điểm + Loại B: Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 8 – 8.9 điểm
+ Loại C: Hoàn thành một phần nhiệm vụ: 6 – 7.9 điểm + Loại D: Yếu kém, chưa hoàn thành trách nhệm: <6 điểm
Phương pháp đánh giá này được cán cán bộ nhân viên trong công ty đánh giá thơng qua kết quả điều tra sau:
Hình 3.4: Đánh giá của NLĐ về phương pháp ĐGTHCV
Nhà quản trị Nhân viên 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 40 10 60 27.5 0 62.5 Rất tốt Tốt Chưa tốt
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty)
Qua phỏng vấn cho thấy đối với nhà quản trị trị đánh giá phương pháp đang áp dụng là tốt. Nhưng đối với nhân viên thì 27.5% cho rằng tốt, có tới 62.5% đánh giá rằng phương pháp này là chưa tốt. Phương pháp đánh giá mà công ty đang áp dụng chưa phù hợp với đặc trưng ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty.
3.3.2.4. Đối tượng đánh giá tại Công ty
Theo quy định của Công ty, người đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên là các trưởng phịng (cán bộ quản lí trực tiếp), đồng nghiệp, nhân viên tự đánh giá mình. Sau khi tổng kết kết quả đánh giá thì trưởng phịng chuyển trực tiếp kết quả cho Phịng Hành chính nhân sự. Các cán bộ phịng Hành chính nhân sự có nhiệm vụ đánh giá nội quy lao động và trình báo lên cho Ban Giám đốc.
Để biết được cán bộ, nhân viên trong công ty thấy đối tượng đánh giá công ty lựa chọn đã hợp lý hay chưa ta có kết quả điều tra sau đây:
Hình 3.5: Đánh giá của NLĐ về việc lựa chọn người ĐGTHCV
Nhà quản trị Nhân viên 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 80 62.5 20 32.5 0 5 Rất hợp lí Hợp lí Khơng hợp lí
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty)
Kết quả điều tra cho thấy công ty lựa chọn người đánh giá là khá hợp lí, hầu hết NLĐ trong cơng ty đều thấy việc lựa chọn những cán bộ quản lí trên đánh giá là phù hợp và chính bản thân mình cũng được tham gia vào đánh giá nên họ yên tâm vào kết quả đánh giá.
3.3.3. Thực trạng triển khai đánh giá thực hiện công việc tại công ty
3.3.3.1. Về truyền thông đánh giá
Theo ông Ngơ Văn Thân – Trưởng Phịng Hành chính nhân sự, khi tiến hành đánh giá, các cán bộ cơng của Phịng Hành chính nhân sự ln tiến hành gửi mail cho tất cả các cán bộ nhân viên trong công ty trước một tuần và thông báo trên bảng tin của Công ty. Thông tin thông báo ngắn gọn, gây được sự chú ý trên bảng tin vì có đề can đẹp.
Sau khi hồn tất việc đánh giá thực hiện, văn thư là người chịu trách nhiệm gửi các kết quả cho các cán bộ nhân viên qua mail group để tất cả mọi người đều biết được kết quả đánh giá.
3.3.3.2. Về đào tạo đánh giá thực hiện
Theo ông Ngô Văn Thân – Trưởng Phịng Hành chính nhân sự, trong 3 năm qua mới chỉ có một lượt vào tháng 8/2013 Tổng công ty thực hiện đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ quản lí chính là các trưởng phịng các phịng ban. Để các cán bộ quản lí trực tiếp tiến hành đánh giá chính là muốn kết quả được chính xác, khách quan hơn, hiểu rõ về nghiệp vụ hơn. Tổng Cơng ty mời các chun gia đánh giá có kinh nghiệm
về giảng dạy cho cán bộ quản lí trong Cơng ty để hiểu sâu hơn về nghiệp vụ đánh giá thực hiện công việc, hiểu rõ hơn tầm quan trọng, quy trình đánh giá, nhưng sai lầm hay gặp phải khi tiến hành đánh giá là gì. Sau khóa đào tạo có tiến hành kiểm tra và tất cả những học viên đều đạt yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
3.3.3.3. Về phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc
Phỏng vấn ĐGTHCV là một hoạt động quan trọng trong công tác đánh giá nhân viên nhằm nghiên cứu, phát hiện và điều chỉnh sai sót đang cịn tồn đọng trong cơng việc của NLĐ. Hiểu và nắm rõ được tầm quan trọng của công tác này nên Ban lãnh đạo Công ty đã thực hiện tiến hành phỏng vấn ĐGTHCV nhưng chỉ mang tính chất hình thức, q trình phỏng vấn chưa thực sự có hiệu quả. Giữa cán bộ quản lí và nhân viên có sự trao đổi kết quả nhưng đấy là đối với những nhân viên nhận được kết quả đánh giá thấp lên kiến nghị với người đánh giá, còn những nhân viên khác nếu khơng có ý kiến gì thì hiển nhiên chấp nhận kết quả đánh giá, người đánh giá cũng khơng nói gì thêm để tiết kiệm thời gian. Vì vậy hoạt động phỏng vấn ĐGTHCV của Công ty diễn ra chưa tốt và chưa có hiệu quả cao, nhiều người khơng hài lịng với kết quả đánh giá nhưng không muốn làm mất lòng sếp nên im lặng chấp nhận kết quả với thái độ khó chịu, bực tức.
Hình 3.6: Đánh giá của NLĐ về hoạt động phỏng vấn ĐGTHCV tại Công ty
55% 15%
30%
Phù hợp Không phù hợp Rất phù hợp
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty)
Qua kết quả điều tra ta thấy có tới 15% NLĐ thấy q trình phỏng vấn ĐGTHCV tại cơng ty khơng phù hợp, 30% NLĐ thấy rất phù hợp và 55% NLĐ thấy phù hợp. Nhìn chung cơng ty cần phải hồn thiện và đẩy mạnh hơn quá trình phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc tại công ty.
3.3.4. Thực trạng sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc tại công ty
Theo bà Nguyễn Thị Hoa - nhân viên nhân sự phòng HCNS, hiện tại kết quả ĐGTHCV được sử dụng vào các hoạt động của quản trị nhân lực là: bố trí và sử dụng nhân lực, đãi ngộ nhân lực.
Theo phiếu điều tra từ nhân viên trong công ty, nhà quản trị đã sử dụng kết quả ĐGTHCV vào cơng tác gì trong cơng ty, ta có biểu đồ sau:
Hình 3.7: Ý kiến của NLĐ về mục đích sử dụng kết quả ĐGTHCV
71%
29% Bố trí và sử dụng nhân lực Đãi ngộ nhân lực
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty)
Dưới đây là bảng các tiêu chí sử dụng kết quả ĐGTHCV của các phịng ban phục vụ cho bố trí sử dụng nhân lực và đãi ngộ nhân lực trong công ty:
Bảng 3.5: Các tiêu chí sử dụng kết quả ĐGTHCVSố lần mắc lỗi trong tháng Nội dung