Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả tổ chức

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp hưng yên (Trang 26)

1.1 .Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp

1.3. Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả tổ chức

chức quản lý và sử dụng vốn lưu động.

1.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và hiệu quả sửdụng VLĐ. dụng VLĐ.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp, nhưng có thể chia thành hai nhóm nhân tố sau

1 .3.1.1. Các nhân tố khác quan

+ Chính sách kinh tế của nhà nước: Chính sách vĩ mơ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường tác động một phần không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chẳng hạn như nhà nước sử dụng chính sách thắt chặt: tăng thuế giá trị gia tăng đánh vào các yếu tố đầu vào làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên. Vì vậy đứng trước các quyết định đầu tư, tổ chức doanh nghiệp cần phải xem xét đến yếu tố này.

+ Tác động của thị trường: Doanh nghiệp hoạt động luôn gắn liền với thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường vốn,…Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với những rủi ro như lạm phát, sự biến động của lãi suất, vật liệu…tác động mạnh mẽ đến mơi trường kinh doanh . Vì vậy doanh nghiệp phải kiểm soát tốt thị trường đầu ra, đầu vào, thị trường vốn… nếu không sẽ ảnh hưởng đến VKD cũng như vốn lưu động của doanh nghiệp.

+ Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ: Ngày nay, khoa học công nghệ không ngừng phát triển, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị sản phẩm thì hàng hóa bán ra sẽ giảm tính cạnh tranh và chất lượng.

+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: tác động của nền kinh tế tăng trưởng nhanh hay chậm có ảnh hưởng đến sức mua của thị trường. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận và như thế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng

1.3.2.2. Nhân tố chủ quan

xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

+ Việc lựa chọn phương án đầu tư:Nếu dự án được chọn là khả thi, phù hợp với điều kiện thị trường, khả năng của doanh nghiệp và phù hợp với lối phát triển của nhà nước thì sản phảm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh, tăng vịng quay VLĐ và ngược lại.

+ Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽ dẫn đến thất thoát vật tư hàng hố trong q trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Ngược lại, với trình độ quản lý cao, nhà quản trị sẽ có hiệu quả sử dụng VLĐ.những quyết định đầu tư ngắn hạn đúng đắn tránh tình trạng để vốn nhàn rỗi, nâng cao.

+ Đặc điểm của quá trinh sản xuất kinh doanh: Nhu cầu của thị trường mang tính thời vụ, chính vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có tính thời vụ. Vốn lưu động là yếu tố thiết yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, cho nên vốn lưu động cũng chịu ảnh hưởng tính thời vụ của thị trường. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động , doanh nghiệp cũng cần phải trú trọng đến tính thời vụ.

+ Các mối quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Các mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưỏng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ … là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các mối quan hệ trên được diễn ra tốt đẹp thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên liên tục, sản phẩm làm ra mới tiêu thụ được nhanh chóng, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Trên đây là một số nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng tới công tác quản lý và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để hạn chế những tiêu cực ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả tổ chức và sử dung VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố nhằm đưa ra

những biện pháp hữu hiệu nhất, để hiệu quả của đồng VLĐ mang lại là cao nhất.

1.3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.

Trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp. Tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung cũng như vốn lưu động nói riêng giúp cho doanh nghiệp với số vốn hiện có có thể tăng được khối lượng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cần chú ý một số biện pháp sau:

Thứ nhất : Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt dự án đầu tư:

Việc đánh giá, lựa chón và thực hiện dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp là vấn đề rất quan trọng bởi vì các quyết định đầu tư phát triển doanh nghiệp ảnh hưởng lâu dài và có tính quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Thứ hai: Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho hoạt

động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh tình trạng ứu đọng vốn hay thiếu vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển và nâng cao hiệu quả sự dụng vốn lưu động.

Thứ ba: Quản lý tốt vốn bằng tiền của doanh nghiệp bằng cách xác

định mức tồn quỹ hợp lý, dự đoán và quản lý chặt chẽ các luồng xuất nhập quỹ để có thể đảm bảo cho việc thanh tốn, từ đó làm phù hợp hố hệ số khả năng thanh toán. Đồng thời, quản trị tốt vốn bằng tiền giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội tốt trong kinh doanh, và ứng phó được các trường hợp bất thường đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được lành mạnh.

Thứ tư:Quản lý tốt vốn về hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp không

bị gián đoạn trong sản xuất kinh doanh và trách được việc tăng các loại chi phí khơng cần thiết.

Thứ năm: Chủ động phịng ngừa rủi ro. Trong nền kinh tế thị trường

thì mọi rủi ro có thể xảy ra đối với mỗi doanh nghiệp.Vì vậy chủ động phòng ngừa rủi ro sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro phát sinh. Doanh nghiệp có thể thực hiện các biện pháp như lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng phải thu khó địi,mua bảo hiểm tài sản....

Thứ sáu: Làm tốt cơng tác thanh tốn cơng nợ, chủ động phòng ngừa

rủi ro trong kinh doanh. Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác thanh tốn cơng nợ, chủ động thanh tốn tiền hàng, hạn chế tình trạng bán hàng khơng thu được tiền, vốn bị chiếm dụng làm phát sinh nhu cầu vốn cho sản xuất dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch làm phát sinh thêm chi phí sử dụng vốn vay, đồng thời vốn bị chiếm dụng còn là một rủi ro khi trở thành nợ khó địi làm thất thốt VLĐ của doanh nghiệp.

Thứ bảy: Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, sử dụng vốn tiết kiệm

nhưng vẫn phải đảm bảo được chất lượng của sản phẩm cần phải thực hiện quản lý tốt ở tất cả các khâu: khâu dự trữ, sản xuất và lưu thông.

Thứ mười: Áp dụng nghiêm minh các biện pháp thưởng phạt vật chất

trong việc bảo quản và sử dụng các tài sản kinh doanh để nâng cao ý thức trách nhiệm của người quản lý, sử dụng để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Mười một: tăng cường bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán

bộ quản lý, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý tài chính. Cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý tài chính phải năng động nhạy bén với thị trường, huy động linh hoạt các nguồn vốn có lợi nhất, quản lý vốn huy động được một cách uyển chuyển nhất, phù hợp nhất với điều kiện của doanh nghiệp để càng ngày nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP HƯNG YÊN

2.1.Khái quát về tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần VLXD và xây lắp Hưng Yên

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần VLXD và xây lắp Hưng Yên

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp Hưng Yên tiền thân là công ty gạch Tuynel Bảo Khê được hình thành theo quyết định số 734-QĐUB ngày 23 tháng 4 năm 1998 của UBND tỉnh Hưng Yên.

Công ty là một doanh nghiệp hoạt động độc lập theo luật doanh nghiệp nhà nước và đăng kí giấy phép kinh doanh số 11959 ngày 12 tháng 1 năm 1998 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng n cấp, có trụ sở chính tại Bảo Khê - Hưng Yên.

Sau một thời gian hoạt động xét thấy tên đơn vị không phù hợp với chức năng nhiệm vụ cũng như nhu cầu phát triển của công ty đến tháng 11/1998 công ty đổi tên thành công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp Hưng Yên theo quyết định số 2020/1998/QĐ-UB ngày 06/11/1998 của UBND tỉnh Hưng Yên.

Những năm đầu mới đi vào hoạt động, cơng ty gặp khơng ít những khó khăn, nhưng được sự quan tâm của UBND tỉnh Hưng Yên cùng với sự cố gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty. Cơng ty đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn ban đầu và dần khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Đến nay,cơng ty khơng ngừng phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới thiết bị, quy trình cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ kĩ thuật, đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao.

Năm 2008 và năm 2009 công ty đã được UBND tỉnh Hưng Yên tặng cờ đơn vị thi đua suất sắc trong ngành nghề xây dựng. Nhiều tập thể và cá nhân đã đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và cấp bộ.

Kế hoạch công ty đặt ra cho năm 2010 là phải tiếp tục ổn định đơn vị đồng thời đẩy mạnh sản xuất, tiếp tục mở rộng ngành nghề nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, phấn đấu tăng trưởng và phát triển bền vững.

2.1.2. Nhiệm vụ và ngành nghê kinh doanh chủ yếu:

Hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất vật liệu xây dựng và trong lĩnh vực xây lắp:

+ Sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất gạch ngói đất nung, vất liệu xây dựng không nung, gạch lát….

+ Xây dựng cơng trình dân dụng có quy mơ vừa và nhỏ,cơng trình giao thơng, thủy lợi…

+Lắp máy, sửa chữa gia cơng cơ khí…

2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phẩn VLXD và xây lắp Hưng n.

2.1.3.1.Đặc điểm quy trình cơng nghệ: Quy trình sản xuất gạch đất nung:

Đất nguyên liêutạo hình phơilên goongnung đấtxuống goong và phân loại

Quy trình cơng nghệ xây dựng và xây lắp:

Chuẩn bị NVL móng xây thơ hồn thiện bàn giao Hình thức sản xuất kinh doanh mà Cơng ty đang áp dụng là bao gồm cả đấu thầu và giao thầu. Sau khi ký kết hợp đồng nhận thầu với chủ đầu tư, Cơng ty giao cho các xí nghiệp và căn cứ vào giá dự tốn, địa điểm thi cơng quyết định mức trích lập cho các đội xây dựng và các đội xây dựng tự chịu trách nhiệm trước cơng ty về các khoản chi phí phát sinh từ cơng trình, hạng mục cơng trình, cũng như chịu trách nhiệm về tiến độ thi công, chất lượng cơng trình, hạng mục cơng trình...

2.1.3.2. Đặc điểm tổ ch ức bộ máy quản lý

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp hưng yên là một đơn vị thi công chịu sự quản lý của địa phương và Sở xây dựng Hưng Yên. Với những đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ sản xuất đảm nhận, Cơng ty cổ phần VLXD và xây lắp Hưng Yên luôn quan tâm tổ chức và xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả: Giám đốc Phó giám đốc Phịng kinh tế kỹ thuật Phịng tổ chứchành chính Phịng kế tốntài vụ Xưởng gạch Tuynel Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 Đội xây dựng số 5 Đội xây dựng số 6

- Gám đốc : chịu trách nhiệm quản lý chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước và cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.

- Phó giám đốc: có chức năng quản lý tổ chức hoạt động với các phòng ban chức năng để điều hành sxkd một cách thống nhất.

Các phòng ban:

- Phòng kế tốn tài vụ: thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thơng tin tình hienfh tài chính của xí nghiệp theo cơ chế quản lý của nhà nước. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm sốt kinh tế tài chính của nhà nước tại xí nghiệp.

Ghi chép, tính tốn và pahnr ánh chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ về tình hình kinh tế, tài chính, phân phối giám sát vốn bằng tiền, tư vấn

cho ban giám đốc tìm ra các biện pháp bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Phịng tổ chức hành chính: Tổ chức lao động, tiền lương, nghiên cứu các đề xuất các phương án vè công tác tổ chức cán bộ lập kế hoạch tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Phịng kinh thiết kế, lập dự tốn các cơng trình xây dựng theo định mức kinh tế kĩ thuật một cách hợp lý, điều hành giám sát kiểm tra chất lượng cơng trình thi cơng, lập báo cáo quyết tốn cơng trình

2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Yếu tố đầu vào và thị trường các yếu tố đầu vào:

Do lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất các loại vật liệu xong chủ yếu là sản xuất gạch và xây dựng các cơng trình nên các yếu tố đầu vào khơng thể thiếu được là: đất nguyên liệu, than, gạch, xi măng, cát, máy móc thiết bị ….Trong thời gian quá, giá cả của các yếu tố đầu vào luôn biến động không ngừng như thép, săt, xi măng, nhân cơng có xu hướng ngày càng tăng. Đất nguyên liệu được mua thả nổi trên thị trường nên giá cả và nguồn cung cấp khơng ổn định. Có thể nói thị trường các yêu tố đầu vào là thị trường tiềm ẩn đầy rủi ro của công ty.

*Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật:

Từ khi chuyển đổi thành công ty cổ phần, Công ty tiếp tục đầu tư mạnh mẽ hoạt động sản xuất các loại vật liệu, xây dựng cơ bản và máy móc thiết bị hiện đại nhằm tăng cường năng lực sản xuất.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên phần lớn các máy móc thiết bị của cơng ty được đầu tư đổi mới trong những năm 2002- 2003. Tài sản cố định của công ty được sử dụng một cách tối đa khơng có tài sản cố định dự trữ và khơng có tài sản cố định khơng cần dung.

Năm 2008, công ty tiếp tục đầu tư mua sắm và nâng cấp máy móc thiết bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng các cơng trình ở các tỉnh, tiếp tục đầu

tư xây dựng các hạng mục nhỏ của các bưu điện; vận tải hàng hóa, hành khách.

Theo đánh giá đến năm 2009, tài sản cố định khơng có sự thay dổi lớn,

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp hưng yên (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)