2.2.1 .5Bộ phận kiểm tốn nội bộ
3.2 THỰC HIỆN KIỂM TỐN
3.2.1.1 Đánh giá về mặt hàng xuất khẩu của Cơng ty
Sản phẩm xuất khẩu tại Cơng ty gồm các mặt hàng: tơm đơng, mực đơng, cá đơng và hàng khơ. Mặt hàng chủ lực là tơm, cá. Tình hình mặt hàng xuất khẩu qua 03 năm thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNGTY Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị (USD) tt (%) Giá trị (USD) tt (%) Giá trị (USD) tt(%) 1. Tơm đơng 15,872,013.0 9 57.16 % 19,379,627.8 2 70.62 % 14,370,469.8 4 54.35% 2. Mực đơng 2,030,174.04 7.31% 1,151,833.96 4.20% 3,096,511.19 11.71% 3. Cá đơng 6,733,327.16 24.25 % 5,813,342.30 21.18 % 7,444,836.70 28.16% 4. Sản phẩm khác 1,906,023.84 6.86% 1,040,559.16 3.79% 1,424,189.14 5.39% 5. Hàng khơ 1,228,206.80 4.42% 56,400.00 0.21% 103,698.50 0.39% Tổng cộng 27,769,744. 93 100% 27,441,763. 24 100% 26,439,705. 37 100% Svth:
Qua bảng phân tích trên ta thấy trong 3 năm liên tiếp tơm đơng là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số mặt hàng xuất hơn 50%, cao nhất là năm 2002 với tỷ trọng 70,62 % tương ứng giá trị xuất khẩu là 19,379,627.82 USD, nhưng bước sang năm 2003 thì con số này đã tụt xuống cịn 54,35% ứng với giá trị xuất khẩu là 14,370,469.84USD. việc sụt giảm này là các những nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Sức tiêu thụ tơm sú luộc cịn đi (CPTO) các khách hàng của Cơng ty bị giảm nhiều, cả 3 đơn vị chế biến của Cơng ty năm 2003 sản xuất tơm luộc rất ít thậm chí khơng sản xuất như Thọ Quang, Cam Ranh. Điều này là do ở trong nước bệnh dịch tơm sú xảy ra ở nhiều nơi, đơn vị khơng cĩ nguyên vật liệu để chế biến
+ Khách hàng Mỹ cĩ nhu cầu tiêu thụ tơm sú cỡ lớn (8/12 đến 26/30), các cỡ này ở khu vực Miền Trung chiếm tỷ lệ thấp, giá lại cao nên khách hàng mua hàng tập trung ở Miền nam. Năm 2003 sức mua của một số khách hàng bị giảm sút mạnh như: Yellin, , thậm chí khơng ký được hợp đồng nào như TaiFoong, Statlefish, song chúng ta vẫn chưa tìm được khách hàng mới để thay thế.
+ Cơng ty Triệu Nguyễn_ một khách hàng lớn trước đây của Cơng ty nay đã tự xuất làm giảm doanh số XK của khoảng 5 triệu USD.
Ngược chiều hướng biến động của tơm là mực đơng và cá đơng. Trong năm 2002 mực đơng chỉ chiếm tỷ trọng 4.2% nhưng bước sang năm 2003 con số này đã vượt lên 11.7%. nĩi về mặt hàng cá đơng thì mặc dù tăng lên cả về tỷ trọng lẫn giá trị XK trong năm 2003 nhưng như thế cũng chưa đạt được kế hoạch đề ra bởi vì trong năm 2003 cĩ nhiều biến động về thị trường làm cho kim ngạch XK mặt hàng này gặp nhiều khĩ khăn mà rõ nét nhất là vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá basa, cá tra làm giảm đáng kể lượng hàng XK của Cơng ty. Bên cạnh các mặt hàng tơm, cá, mực thì các sản phẩm như hàng khơ và sản phẩm khác lại giảm sút liên tục , đĩ là do sản phẩm khơng đáp ứng được
nhu cầu của thị trường. Ngồi những sản phẩm trên thì các sản phẩm như cua, ghẹ, yến sào, rong câu, nghêu, sị huyết... cũng tăng lên vào năm 2002 nhưng đã tụt xuống vào năm 2003. Các sản phẩm này cũng khơng kém phần quan trọng trong cơ cấu sản phẩm XK, nĩ gĩp phần làm cho cơ cấu sản phẩm thêm đa dạng và phong phú.
Nhìn chung, mặc dù qua 3 năm tỷ trọng XK của các mặt hàng biến động lên xuống khơng cùng chiều nhưng cơ cấu mặt hàng tiêu thụ đang dần dần đi vào cơ cấu mục tiêu của đơn vị. Cụ thể trong bảng Báo Cáo Tổng Kết Hoạt động 20 năm của Cơng tẵNKTSMT đã nêu ra định hướng cơ cấu mặt hàng XK như sau: tơm đơng chiếm tỷ trọng 55%, mực đơng 20%, cá đơng 15%, các sản phẩm khác 10%. Trong đĩ dự kiến tỷ lệ các sản phẩm chế biến XK là: dạng thuỷ sản chế biến cao cấp chiếm 65%, dạng sản phẩm tươi sống và đĩng hộp chiếm 10%, dạng đơng lạnh truyền thống 20%, dạng sản phẩm khơ 5%. Riêng đối với thị trường trong nước thì phải từng bước nâng dần tỷ trọng hàng qua chế biến tịnh lên 50%.