Đối với vốn lưu động

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần cao hà (Trang 54 - 57)

2. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆUQUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH :

2.2.2.2. Đối với vốn lưu động

2.2.2.2.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lưu động

Quản lý và sử dụng vốn lưu động hợp lý vốn lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Một số Công ty đã bất lực trong việc hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ vốn lưu động. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. Vậy vì sao ta phải quản lý và quản lý vốn lưu động như thế nào ?

Quản lý tiền mặt vì tiền mặt gắn liền với các khoản như : trả lương cho CNV mua hàng hoá, mua NVL, trả tiền thuế, trả nợ... Khơng những thế, tiền mặt có ưu thế trong hoạt động thương mại như được hưởng chiết khấu, mở chiến dịch Marketing đối với đối thủ cạnh tranh... Tuy nhiên tiền mặt là tài sản không sinh lãi do vậy khi quản lý thì việc tối thiểu hố tiền mặt là mục tiêu quan trọng nhất. Cho nên phải tổ chức và quản lý tiền mặt cho phù hợp.

Quản lý các khoản phải thu : Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp có thẻ sử dụng chiến lược về chất lượng sản phẩm, về quản cáo, về giá cả, về dịch vụ giao hàng và cácdịch vụ sau khi mua bán như vận chuyển, lắp đặt... Tuy nhiê, trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là một việc khơng thể thiếu. Tín dụng thương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tín dụng thương mại có tác động đến doanh thu bán hàng. Do được trả tiền chậm nên sẽ có nhiều người mua hàng hố của doanh nghiệp hơn, từ đó làm cho doanh thu tăng. Khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng thì tất nhiên doanh nghiệp bị chậm trễ trong việc trả tiền và tièn có giá trị theo thời gian nên doanh nghiệp sẽ quy định giá cao hơn. Khơng những thế, tín dụng thương mại làm giảm được chi phí tồn kho của hàng hố, làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào về hao mịn vơ hình song đồng thời nó cũng làm tăng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp và làm tăng các khoản địi nợ. Nếu thời hạn cấp tín dụng càng dài thì chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra càng lớn. Hơn thế nữa, nếu người mua kéo dài thời gian thanh toán hoặc khơng trả tiền thì lợi nhuận bị giảm và rủi ro càng lớn.

Với những tác động nêu trên buộc các nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm để quyết định có nên cấp tín dụng hay khơng ? Từ đó tổ chức và quản lý cho tốt.

Quản lý dự trữ, tồn kho : Trong quá trình luân chuyển của vốn lựu động

phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ, tồn kho là những bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Hàng hố tồn kho có 3 loại : Nguyên vật liệu thơ phục vụ cho q trình sản xuất

kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ khơng trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nó có vai trị rất lớn để cho q trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường. Do vậy, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, cịn nếu dự trữ q ít sẽ làm cho q trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn và gây ra hàng loạt các hậu quả tiêp theo. Cho nên người quản lý phải lập kế hoạch, dự tính nguyện vật liệu tồn kho để khỏi bị lãng phí hoặc làm chậm quy trình hoạt động.

Tồn kho trong quá trình sản xuất là các loại nguyên liệu năm tại từng cơng đoạn của dây chuyền sản xuất, đó là những bán thành phẩm. Đây là bước tiếp nối để quá trình sản xuất được liên tục. Nếu dây truyền sản xuất càng dài và càng có nhiều cơng đoạn sản xuất thì tồn kho trong quá trình sản xuất sẽ càng lớn.

Khi tiến hành sản xuất xong, hầu như các doanh nghiệp chưa thể tiêu thụ hết sản phẩm, phần thì do có "độ trễ" nhất định giữa sản xuất và tiêu dùng, phần do phải có đủ lơ hàng mới xuất được... Những doanh nghiệp mà sản xuất mang tính thời vụ và có quy trình chế tạo tốn nhiều thời gian thì dự trữ, tồn kho sản phẩm sẽ lớn.

Hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp sản xuất gồm 3 bộ phận như trên nhưng thông thường chủ yếu là giành cho nguyên vật liệu dự trữ còn đối với các doanh nghiệp thường nghiệp (chun kinh doanh hàng hố) thì dự trữ ngun vật liệu cũng chính là dự trữ hàng hố để bán.

Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Cao Hà ta xem xét bảng sau :

Bảng 5 : BẢNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN LƯU ĐỘNG

NĂM 2001 - 2002

Đơn vị tính : Đồng

Số tuyệt đối Số tương đối %

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần cao hà (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)