Tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh của công ty:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18 5 (Trang 33 - 36)

năm 2007 đã giảm so với năm 2006 và giảm với tốc độ nhỏ. Một điều nữa là VLĐ tuy đã giảm 16,78% so với cùng kỳ năm trớc nhng vẫn chiếm phần lớn trong tổng số VKD của công ty(90,92%), điều này cũng dễ hiểu vì đặc điểm kinh doanh của công ty là xây dựng và xây lắp, chun thi cơng các cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng, nhà ở là chủ yếu nên đòi hỏi VLĐ là rất lớn. Bên cạnh đó vốn cố định của công ty năm 2007 tăng lên với một tỷ lệ vô cùng lớn là 827,37% mà trong đó chủ yếu là tăng do TSCĐ của DN tăng. Chứng tỏ quy mô TSCĐ của công ty ngày càng đợc nâng cao. Trong năm 2007 vừa qua, công ty đã đàu t mua sắm máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải và một số TSCĐ khác.

- Tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh của côngty: ty:

Vốn chủ sở hữu ở thời điểm cuối năm 2007 tăng so với đầu năm (từ 1.235.473.833 đồng lên tới 10.648.363.469 đồng), tăng 761,88% và chủ yếu tăng là do nguồn vốn, quỹ tăng từ 1.235.473.833 đồng lên 10.545.277.123 đồng với tỷ lệ tăng 753,54%. Trong nguồn vốn quỹ thì nguồn vốn đầu t của CSH là chủ yếu (10.000.000.000 đồng), chiếm 94,83%, còn lại là các quỹ và lợi nhuận để lại (545.277.123 đồng) chiếm 5,17%. Điều này có đợc là do từ tháng 7 năm 2007, cơng ty đã chính thức trở thành công ty cổ phần nên công ty đã huy động thêm vốn.

Tại thời điểm 31/12/2007, nợ phải trả của công ty là 39.379.460.898 đồng, chiếm 78,72% tổng VKD, giảm 14.530.666.666 đồng (26,95% )so với cùng kỳ năm trớc.

Biểu 5: so sánh hệ số nợ

chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch Nợ phải trả 53.910.127.5 64 39.379.460.8 98 - 14.530.666.6

66 Tổng nguồn vốn 55.145.601.3 97 50.027.824.3 67 - 5.117.777.03 0 Hệ số nợ 0,98 0,79 -0,19

Nh vậy, hệ số nợ của cơng ty đã giảm từ 0,98 xuống cịn 0,79 cho thấy DN đang cân đối nguồn vốn, giảm dần mức độ lệ thuộc ra bên ngoài. điều này cũng đồng nghĩa với hệ số VCSH của công ty đã tăng từ 0,02 lên 0,21 nh vậy, có thể nói cơng ty đã nỗ lực rất lớn trong việc cơ cấu lại nguồn vốn của DN, nhng hệ số này vẫn còn thấp, chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính là thấp . DN vẫn cịn bị lệ thuộc khá lớn vào bên ngoài.

Tuy hệ số nợ càng gần 1 thì biểu hiện khả năng rủi ro trong thanh tốn càng cao nhng hệ số nợ của cơng ty giảm đáng kể cho thấy một điều chắc chắn rằng công ty đã rất cố gắng trong việc duy trì một tình hình tài chính lành mạnh hơn và rủi ro trong thanh toán đã giảm. Tuy nhiên, hệ số nợ của 2 năm qua vẫn cịn ở mức cao, nó vẫn có thể đe doạ đến hoạt động của công ty nếu nh cơng ty khơng sủ dụng có hiệu quả nguồn vốn này.

Để cụ thể hơn cũng nh đánh giá đúng đắn nhất về các khoản nợ phải trả của công ty, ta sẽ xem xét chi tiết thơng qua Biểu 6: Tình hình nợ phải trả của cơng ty

Ta thấy cuối năm 2007, cơng ty khơng có khoản nợ dài hạn, mà chỉ có nợ ngắn hạn và năm qua, nợ ngắn hạn của công ty là 39.379.460.898 đồng, giảm 26,95% so với năm 2006. Điều này là do: Phải trả nội bộ có tốc độ giảm nhanh nhất (100%), sau đó là đến khoản Dự phịng phải trả ngắn hạn giảm với tốc độ 85,05%. Điều này diễn ra cũng là hợp lý bởi trong năm qua, cơng ty đã thanh tốn hết các khoản phải trả nội bộ và vì nợ ngắn hạn giảm nên cơng ty cũng trích lập giảm đi khoản dự phịng phải trả ngắn hạn.

Bên cạnh đó, Vay và nợ ngắn hạn năm 2007 giảm khá lớn: 5.610.124.882 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 23,49%; khoản phải trả cho ngời bán và khoản ngời mua trả trớc cũng giảm với tốc độ giảm đáng kể tơng ứng là 11,11% và 47,51%. Vậy trong năm vừa qua, cơng tác thanh tốn cho ng- ời bán của công ty đã tốt hơn năm trớc, điều này đồng nghĩa với việc công ty đã giảm đợc lợng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp và đã giảm đợc đáng kể các khoản nợ, tăng uy tín của mình đối với nhà cung cấp. Tuy nhiên, khoản ngời mua trả trớc giảm với tốc độ khá cao nh vậy cho thấy, năm qua công ty đã quyết tốn cơng trình sớm, đã ghi nhận doanh thu trớc thời điểm lập bảng cân đối kế toán nên các khoản này giảm xuống cũng là bình thờng.

Trong năm 2007, cơng ty khơng có các khoản nợ dài hạn, để đánh giá tốt việc công ty chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn, ta đi vào xem xét phân tích các số liệu thực tế qua Biểu 7: So sánh nợ phải trả và nợ phải thu năm

2007:

Cuối năm 2006, số nợ phải thu của công ty lớn hơn số nợ phải trả, chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả là - 31.045.693.350. Điều này chứng tỏ trong năm 2006 thì các khoản nợ phải thu nhỏ hơn các khoản nợ phải trả hay số vốn công ty đi chiếm dụng nhiều hơn số vốn cơng ty bị chiếm dụng. Cịn cuối năm 2007 thì chênh lệch phải thu- phải trả là 8.106.035.599 đồng, có nghĩa là số vốn công ty bị chiếm dụng lại lớn hơn số vốn mà công ty chiếm dụng, trong đó các khoản phải trả và các khoản phải thu đều giảm với tỷ lệ giảm tơng ứng lần lợt là 26,95% và 28,10%. Nh vậy, dù cả hai chỉ tiêu trên đều giảm nhng do nợ phải thu đã giảm với tốc độ lớn hơn so với khoản nợ phải trả nên chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả vẫn là 8.106.035.599 đồng.

Biểu 8: so sánh tỷ lệ np trả/ np thu

chỉ tiêu đầu năm Cuối năm Cl cn/đn

564 98 14.530.666.666 66 Nợ phải thu 22.864.434. 214 16.439.803.1 47 - 6.424.631.06 7 Nptrả/ np thu 2,36 2,40 0,04

Nh vậy, đầu năm 2007 thì cơng ty bị chiếm dụng 1 đồng thì cơng ty chiếm dụng đợc 2,36 đồng, điều này rất có lợi cho cơng ty bởi những khoản này công ty đợc sử dụng tạm thời mà không phải trả lãi, công ty sẽ giảm đợc khoản vay ngắn hạn, theo đó sẽ giảm đợc chi phí lãi vay, hạ giá thành và tăng đợc lợi nhuận. Còn cuối năm 2007, cơng ty bị chiếm dụng 1đồng thì cơng ty chiếm dụng đợc 2,40 đồng. Về cuối năm, vốn chiếm dụng của cơng ty có xu hớng tăng lên nhng tăng không dáng kể.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18 5 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)