Tình hình khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18 5 (Trang 41 - 44)

ở trên mới chỉ là sự phân tích về mặt nguyên giá của TSCĐ, nguyên giá TSCĐ cha phản ánh đầy đủ năng lực cũng nh cách sử dụng và quản lý VCĐ của công ty, để hiểu rõ hơn, ta đi vào chi tiết các giá trị còn lại

( GTCL) và số trích khấu hao qua Biểu 12: Nguyên giá,

trích khấu hao và giá trị cịn lại dới đây:

Đầu năm 2007, GTCL của TSCĐ dùng trong hoạt động SXKD là khá cao (67,40%), đặc biệt là máy móc thiết bị (73,34%)và phơng tiện vận tải (75,60%) nhng các chỉ tiêu này lại giảm về cuối năm, nguyên nhân là do:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: GTCL đến cuối năm 2007 là 291.710.820 đồng, GTCL so với NG là 36,46%, hệ số hao mòn là 63,54% tăng 22,89% so với đầu năm. Đặc điểm riêng của loại TS này ít bị ảnh hởng bởi khoa học kỹ thuật nên trong danh mục đầu t có thể cha cần đầu t cho loại TS

này, do vậy trong năm vừa qua công ty đã không xây mới, sửa chữa nhà cửa, trong khi đó vẫn phải tính khấu hao nên GTCL của TS này đã giảm 22,89% so với đầu năm 2007.

+ Máy móc thiết bị: Đây là loại TS chiếm tỷ trọng khá

lớn trong TSCĐ. GTCL đến cuối năm là 1.000.000.000 đồng, GTCL so với NG là 83,28%, hệ số hao mòn là 16,72% giảm 9,94% so với đầu năm. Trong năm, công ty đã mua sắm mới các máy móc thiết bị với số tiền 1.678.476.189 đồng chiếm 53,07% giá trị đầu t nhng hệ số hao mòn lại giảm đi. Quy mô của loại TS này cũng tăng lên nhiều, với NG tăng 300.786.000 đồng và mới chỉ bị hao mòn 16,72% vào cuối năm chứng tỏ chúng còn mới, năng lực vận chuyển của công ty mạnh. Cơng ty cần phải có chế độ kiểm tra bảo dỡng, bảo trì tốt các phơng tiện này nhằm duy trì và phát huy tối đa năng lực của chúng .

+ Phơng tiện vận tải: Đây là TS chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị TSCĐ, GTCL cuối năm là 1.871.086.131 đồng, còn 58,14% NG. Đây cũng là TS đợc công ty mua sắm mới với trị giá 1.484.302.876 đồng, chiếm 46,93% giá trị đầu t. Mặc dù có sự đầu t về cuối năm nhng hệ số hao mịn vẫn tăng 17,46% so với đầu năm. Do cơng ty đầu t mua sắm loại TS này với trị giá rất lớn, nên dù hệ số hao mòn tăng so với đầu năm thì GTCL của TS này vẫn tăng so với đầu năm 2007. Với GTCL là 58,14% so với NG ban đầu thì loại TS này vẫn có khả năng phục vụ hoạt động SXKD.

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý và TSCĐ khác: Thiết bị,

dụng cụ quản lý là TS cần thiết cho việc quản lý. Năm 2007 công ty cũng đã đầu t mua sắm hai loại TS này nhng hai loại TS này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ

(1,50% + 0,78% = 2,28%) trong tổng số giá trị TSCĐ nên không ảnh hởng quá lớn đến hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty.

Xét chung TSCĐ của cơng ty đến cuối năm 2007 thì GTCL là 59,98%, giảm 7,42% so với đầu năm. Về mặt lý

thuyết, TSCĐ cảu cơng ty cịn tơng đối ổn định , khả năng phục vụ cũng khá ổn. Nhng nếu xét trong điều kiện cơng ty máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải là hai loại TS chủ yếu và quyết định đến chất lợng, giá thành cơng trình, với tỷ lệ hao mịn của phơng tiện vận tải và máy móc thiết bị cịn khá cao. Vì vậy, trong thời gian tới, công ty nên đầu t thêm vào hai loại TS này nhằm nâng cao hiệu quả SXKD, đặc biệt nên đầu t vào phơng tiện vận tải.

Về vấn đề công tác quản lý và bảo dỡng TSCĐ: Công ty nên trực tiếp quản lý những TS có giá trị lớn, cịn với các TS có giá trị nhỏ thì cơng ty có thể giao cho các đội thi cơng, sản xuất quản lý và sử dụng. Công tác sửa chữa lớn phải đợc tiến hành theo định kỳ. Năm 2007 vừa qua, công ty cũng đã áp dụng những biện pháp nhất định nh: kiểm kê, đánh giá tình trạng TSCĐ, mở sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, bên cạnh đó cịn tiến hành sửa chữa và tu bổ. Ngoài ra, để bù đắp hao mịn cũng nh thu hối vốn, cơng ty tiến hành khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao bình quân. Quỹ khấu hao là một nguồn tài chính quan trọng để cơng ty tái SX giản đơn và tái SX mở rộng TSCĐ.

Nh vậy, trong năm 2007 quy mô trang bị TSCĐ của công ty đã đợc tăng cờng khá nhiều, mức đầu t vào phơng tiện vận tải có tăng nhng cha cao lắm( công ty nên tăng thêm nữa giá trị đầu t vào loại TS này). Công tác quản lý và sử dụg TSCĐ tơng đối tốt song công ty cần mạnh dạn thanh lý hoặc nhợng bán những TS đã lạc hậu nhằm mục đích thu hồi vốn, tạo điều kiện mua sắm các thiết bị máy móc cũng nh tu sửa lại nhà xởng từ đó đáp ứng cao hơn nhu cầu SXKD và đủ khả năng tiếp nhận các cơng trình địi hỏi kỹ thuật phức tạp.

2.2.3.2 Hiệu suất sử dụng VCĐ

Để phản ánh chính xác nhất ảnh hởng cụ thể của tình trạng và cách quản lý sử dụng TSCĐ đến doanh thu và lợi nhuận ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 trong thời gian qua, chúng ta sẽ đi xem xét một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của cơng ty đợc trình bầy trong Biểu 13: Hiệu quả sử dụng VCĐ dới đây:

Ta thấy, doanh thu thuần (DTT) và lợi nhuận sau thuế (LNST) NĂM 2007 đều có sự biến động. Cụ thể: DTT giảm 47.139.347.347 đồng với tỷ lệ giảm là 50,33%, LNST tăng 116.445.943 đồng với tỷ lệ tăng là 12,73%, chính điều này đã làm cho các chỉ tiêu đều biến động theo: chỉ tiêu số (3), số (4), số (8) thì đều giảm so với năm 2006, cịn lại các chỉ tiêu (2), (5), (6), (7) thì đều tăng.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18 5 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)