5. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới
3.1.1. Dự báo những thay đổi trong môi trường kinh doanh và triển vọngcủa ngành kiểm toán và tư vấn trong tương lai của ngành kiểm toán và tư vấn trong tương lai
- Dự báo tình hình thay đổi mơi trường kinh doanh trên thế giới trong thời gian tới:
Kinh tế thế giới năm 2016 được dự đốn là có phục hồi nhưng khơng vững chắc, chủ yếu là do thương mại tồn cầu suy giảm; khả năng biến động thị trường tài chính do các nước tiếp tục phá giá đồng tiền và lãi suất ở các nền kinh tế chủ đạo tăng ở các mốc thời gian khơng dự đốn được; giá dầu thấp gây áp lực đến cân đối tài chính ở các nước sản xuất dầu; nguy cơ suy thoái hoặc giảm phát kéo dài ở các nền kinh tế châu Âu, Nhật Bản; các thị trường mới nổi đang gặp nhiều thách thức do các nguyên nhân chính trị, kinh tế, tài chính tiền tệ chi phối. Khả năng phát triển kinh tế tiếp tục bị kìm hãm bởi những yếu tố, như năng suất thấp, dân số ngày càng già hóa và những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu.
Hiện có nhiều dự báo khác nhau về tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2016. Các cơ quan quốc tế lớn như WB, IMF, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) gần đây đều rất thận trọng và điều chỉnh lại các số liệu dự báo thấp hơn so với các con số mà các cơ quan này đã đưa ra trước đó. Báo cáo Triển vọng kinh tế tồn cầu của WB công bố tháng 01-2016 dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2016 ở mức 2,9% ; IMF và OECD dự báo mức tăng trưởng cao hơn, tuy nhiên Liên hợp quốc cũng chỉ đưa ra con số tăng trưởng GDP toàn cầu là 2,9% . Lý giải cho điều này, Liên hợp quốc cho rằng, mặc dù triển vọng kinh tế Mỹ khá hơn nhưng đồng USD tăng giá sẽ gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu và giá dầu tụt dốc làm giảm đầu tư toàn cầu trong lĩnh vực năng lượng.
Conference Board (tổ chức nghiên cứu kinh tế hàng đầu thế giới có trụ sở tại New York, Mỹ) dự đốn kinh tế thế giới chỉ tăng 2,8% trong năm 2016. Các nền kinh tế lớn có mức tăng trưởng rất khác nhau. Cụ thể, khu vực đồng Euro được dự báo mức tăng trưởng ước đạt là 1,6%, trong khi kinh tế Mỹ là 2,4%. Đáng lo ngại nhất lại là kinh tế Trung Quốc khi ngay đầu năm 2016 đã có những biến động mạnh trên thị trường chứng khoán. Trái ngược với kinh tế Trung Quốc, các nền kinh tế Đông Nam Á được Conference Board cho là sẽ tăng trưởng tốt ở mức 4,7%.
Tại khu vực châu Âu và Trung Á, WB nhận định tăng trưởng dự kiến sẽ đạt 3% năm 2016 nhờ giá dầu giảm chậm hơn hoặc sẽ ổn định. Tăng trưởng có thể phục hồi ở vùng miền Đơng của khu vực, gồm Đông Âu, Nam Cáp-ca-dơ và Trung Á, nếu giá nguyên vật liệu ổn định. Vùng phía Tây của khu vực, bao gồm Bun-ga-ri-a, Ru-ma-ni- a, Thổ Nhĩ Kì, các nước Tây Ban-căng sẽ đạt tốc độ tăng trưởng vừa phải nhờ phục hồi tăng trưởng tại khu vực đồng Euro.
Dự báo của OECD lạc quan hơn khi cho rằng, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ là 3,3% trong năm 2016. Dự báo của OECD nhấn mạnh, năm 2016 sẽ có sự phân hóa về tăng trưởng kinh tế trên thế giới với hai xu hướng: Các nước phát triển đã cơ bản thoát khỏi khủng hoảng, đang trong giai đoạn phục hồi và sẽ có sự phục hồi chắc chắn hơn trong năm 2016. Kinh tế châu Âu có thể hồi sinh trong năm 2016, do giá trị của đồng Euro đã giảm đáng kể so với đồng USD, làm cho châu Âu hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư và khách du lịch. ECB đã tăng cường các chương trình kích thích kinh tế và mối đe dọa Hy Lạp rời khỏi khu vực đồng tiền chung Euro đã tạm thời lắng dịu. Châu Âu có thể là khu vực tăng trưởng ấn tượng nhất vào năm 2016. Theo đánh giá của Ủy ban châu Âu, mức tăng trưởng toàn khối Eurozone sẽ đạt 1,8% vào năm 2016 và 1,9% trong năm 2017. Tuy nhiên, các nhà phân tích cũng cảnh báo, châu Âu tuy có triển vọng kinh tế sáng sủa hơn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với các vấn đề tồn tại sâu sắc như già hóa dân số, tiếp nhận người tị nạn, cải cách cơ cấu chậm. Chủ nghĩa dân túy phát triển mạnh tại châu lục này có thể dẫn tới khó khăn khi thực hiện chính sách kinh tế và khơng gian hoạch định chính sách bị thu hẹp.
Các chỉ số kinh tế gần đây của Mỹ cũng khả quan, từ tăng trưởng GDP đến sản xuất công nghiệp, lạm phát, thất nghiệp và tạo việc làm. Tại Mỹ, thị trường việc làm được cải thiện rõ rệt, nhu cầu trong nước được thúc đẩy bởi tiêu dùng hộ gia đình thơng qua việc tăng sức mua, tăng lương và tăng đầu tư từ khu vực dân cư. OECD dự báo tăng trưởng GDP năm 2016 của Mỹ có thể trên 3%.
Các nước mới nổi chịu nhiều sức ép như năng lực nội tại yếu và chịu bất lợi do giá nguyên liệu đầu vào thấp. Trong số các nước mới nổi, khu vực Nam Mỹ đáng lo ngại nhất vì chịu tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá các loại nguyên liệu đầu vào dẫn tới sự suy giảm sản lượng xuất khẩu. Bra-xin có nguy cơ giảm phát, trong khi Nga có thể đối diện với tình trạng giảm phát nghiêm trọng. Riêng ba cơ quan xếp hạng tín dụng lớn trên thế giới (Standard & Poor, Moody và Fitch Group) dự báo tăng trưởng kinh tế Nga có dấu hiệu tích cực. Theo các cơ quan này, kinh tế Nga sẽ dần ổn định khi các doanh nghiệp Nga đã thích nghi với thực tế giá dầu thấp và một số cải
kinh tế Nga trong năm 2016, đó là: các doanh nghiệp sẽ phải trả nợ nước ngồi ít hơn so với năm 2015, nên dịng vốn chảy ra ngồi sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó, kỳ vọng vào việc Mỹ và phương Tây sẽ nới lỏng các lệnh trừng phạt Nga vào nửa cuối năm 2016 khiến thị trường trở nên lạc quan hơn. Theo dự báo của tổ chức Standard & Poor và Fitch Group, kinh tế Nga có thể tăng trưởng từ 0,3% - 0,5% vào năm 2016.
ADB nhận định, kinh tế tăng trưởng thấp tại các nước mới nổi sẽ kéo theo nguy cơ về một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ mới. Các nền kinh tế mới nổi đã trở nên dễ bị tổn thương bởi sự mất giá thường xuyên của đồng nội tệ so với USD do dự trữ ngoại hối giảm, nợ ngoại tệ của doanh nghiệp cao và sự sụt giảm của giá nguyên liệu thô. Tuy nhiên, một số nước mới nổi tại châu Á có thể tận dụng giai đoạn giá nguyên liệu đầu vào thấp để kích thích tăng trưởng (trường hợp của Ấn Độ), còn các nước phát triển được lợi từ việc giá nguyên liệu đầu vào giảm, lãi suất ở mức rất thấp và chính sách tiền tệ nới lỏng tại châu Âu. Bên cạnh đó, do được hỗ trợ bởi sức tiêu dùng tại thị trường Trung Quốc và xu hướng mở rộng sản xuất của Ấn Độ và các quốc gia khác, triển vọng kinh tế của các nước đang phát triển ở châu Á nhìn chung vẫn sẽ ổn định.
Theo IMF, điểm đáng quan tâm nhất trong năm 2016 là kinh tế Trung Quốc. IMF dự kiến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ chậm lại còn 6,3% vào năm 2016 (16), trong khi WB cho rằng, tốc độ tăng trưởng này là 6,7%. Tốc độ tăng trưởng chậm lại tại Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến các nước đang phát triển, phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ Trung Quốc, như Bra-xin, Chi-lê, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Nam Phi, Thái Lan và Việt Nam.
Năm 2016, các nền kinh tế của khu vực Mỹ La-tinh vẫn phải đối mặt với các tác động phức tạp với nhiều rủi ro đến từ bên ngoài. Ủy ban Kinh tế Mỹ La-tinh (CEPAL) nhận xét, ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi sẽ có sự khác biệt trong khu vực, nên tốc độ phục hồi sẽ khác nhau giữa các tiểu khu vực. Trong khi các nước Trung Mỹ, GDP sẽ tăng 4,3% trong năm 2016, thì ngược lại tiểu khu vực Nam Mỹ, kinh tế sẽ giảm 0,8%. Trong tiểu khu vực này, Vê-nê-xu-ê-la tiếp tục là nước suy thoái sâu nhất với - 7,0%; Bra-xin là -2,0%, còn tiểu khu vực Ca-ri-be sẽ tăng 1,6%.WB dự kiến tăng trưởng tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi đạt mức 5,1%; khu vực Nam Á sẽ là điểm sáng về tăng trưởng đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, theo đó tốc độ tăng trưởng sẽ đạt 7,3% năm 2016. Do giá nguyên liệu đầu vào ổn định hơn nên khu vực châu Phi hạ Xa-ha-ra sẽ tăng trưởng ở mức 4,2% vào năm 2016, trong đó hai nền kinh tế lớn nhất khu vực là Ni-giê-ri-a và Nam Phi lần lượt là 4,6% và 1,4% vào năm 2016. Như vậy, nền kinh tế thế giới trải qua năm 2015 với sự tăng trưởng chậm, chưa
lấy lại được đà tăng trưởng. Năm 2016, dự báo đưa ra cho thấy các nền kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục chứng kiến những biến động khó nắm bắt, sự trồi sụt tại một số thị trường tài chính và nguyên liệu, sự tăng trưởng là không đồng đều, thiếu bền vững.
- Dự báo tình hình kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới:
Theo dự báo mới nhất của Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2016 sẽ đạt 6,6% (gần sát với mục tiêu kế hoạch của Chính phủ là 6,7%).Tuy nhiên, những rủi ro mà World Bank cảnh báo nước ta có thể sẽ gặp phải đó là q trình tái cơ cấu chậm chạp, nợ xấu chưa được xử lý triệt để (cho dù tỷ lệ nợ xấu có nằm dưới 3% theo báo cáo của Chính phủ).
Tỷ lệ lạm phát được dự báo tiếp tục nằm ở mức thấp vì theo các dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, giá dầu Thế giới khơng có xu hướng tăng trong nhiều năm tới vì nguồn cung dầu đang dư thừa và các nước cũng khơng biết Iran sẽ cịn tung ra thị trường bao nhiều thùng dầu nữa sau khi các nước phương Tây gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với quốc gia này.
Theo số liệu thống kê của Vietnam Report qua đợt khảo sát các Doanh nghiệp lớn trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2015 tháng 11 vừa qua, có tới 47% số Doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh trong Quý I năm 2016 sẽ tiếp tục được duy trì ở mức ổn định, theo sát tỷ lệ đó là 43% số Doanh nghiệp tin rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ được cải thiện giúp Doanh nghiệp đạt được những kết quả kinh doanh tốt nhất.
- Ảnh hưởng của sự thay đổi này tới mơi trường ngành tư vấn và kiểm tốn: Đối với ngành kiểm tốn nói chung và đặc biệt với ngành kiểm tốn nhà nước nói riêng thì ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam là đặc biệt quan trọng đối với đặc thù ngành. Từ 1/1/2012, theo cam kết với Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam phải mở cửa thị trường dịch vụ kiểm tốn. Theo đó, thị trường dịch vụ kiểm tốn Việt Nam sẽ "mở" hơn trước đây với việc cho phép các hang kiểm tốn nước ngồi được mở chi nhánh tại Việt Nam và cung cấp dịch vụ qua biên giới.
Hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ kế toán - kiểm toán là cơ hội để các cơng ty kiểm tốn tiếp cận các chuẩn mực, phương pháp và kinh nghiệm kiểm tốn. Nhưng cùng với đó, các hãng nước ngồi sẽ vào tìm kiếm khách hàng trong nước và điều đó sẽ đẩy các doanh nghiệp trong nước vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Không chỉ bị cạnh tranh về thị phần, các cơng ty kiểm tốn trong nước còn đứng trước nguy cơ rất lớn bị chảy máu chất xám. Mà đối với loại hình dịch vụ xác nhận niềm tin như kiểm toán, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thương hiệu và sự thành cơng.
lựa chọn các hãng kiểm tốn cung cấp dịch vụ cho mình. Ngồi việc xác nhận sự trung thực, chính xác của BCTC, các đơn vị được kiểm tốn có cơ hội được tư vấn, được hưởng giá trị gia tăng của dịch vụ kiểm tốn.
Đến nay, có gần 150 cơng ty kiểm tốn đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó có mặt của hầu hết cơng ty kiểm tốn lớn trên thế giới (Big 4), với đội ngũ kiểm toán viên hành nghề gần 2.000 người. Các cơng ty kiểm tốn, các kiểm tốn viên đã cung cấp nhiều loại hình dịch vụ cho nền kinh tế, trong đó có dịch vụ kiểm tốn báo cáo tài chính (BCTC), kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tn thủ, cũng như cung cấp dịch vụ tư vấn kế tốn, tài chính, tư vấn thuế, đầu tư, tái cấu trúc DN... Các dịch vụ này đã hỗ trợ tích cực cho các Dn trong hoạt động kinh doanh, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng khai, minh bạch, hỗ trợ trực tiếp và có hiệu quả cho Nhà nước trong kiểm kê, kiểm sốt và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.
Tuy nhiên, dịch vụ kiểm tốn Việt Nam vẫn cịn non trẻ, mới chỉ có lịch sử phát triển 20 năm. Trong khi đó, ở các quốc gia phát triển, kiểm tốn độc lập đã có bề dày hàng thế kỷ. So với yêu cầu và kỳ vọng của xã hội, của các nhà đầu tư, thì chất lượng kiểm toán và chất lượng đội ngũ kiểm tốn viên cịn một khoảng cách khá xa. Hoạt động kiểm toán độc lập mới chỉ cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn cho một số rất ít trong số hơn 500.000 DN và hàng vạn dự án. Ngồi ra, việc tn thủ quy trình, quy tắc, thủ tục kiểm tốn cũng cịn nhiều vấn đề. Kiểm toán là hoạt động đặc thù, độc lập, khách quan và địi hỏi rất cao ở tính kỷ luật, ở sự tơn trọng quy định, quy tắc và thủ tục, cũng như đạo đức nghề nghiệp. Hiện tượng vi phạm hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về hoạt động kiểm tốn vẫn diễn ra. Khơng ít trường hợp dịch vụ do kiểm tốn cung cấp có chất lượng thấp, mang nặng tính kinh tế và tính đối phó.
Trong năm 2011, hội nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn đã ghi nhận một số chuyên thăm của các hội nghề nghiệp quốc tế và của một số công ty kiểm tốn nước ngồi nhằm tìm hiểu về thị trường dịch vụ kế tốn, kiểm toán Việt Nam. Áp lực cạnh tranh với hãng kiểm tốn nước ngồi chưa nhiều, nhưng về dài hạn, nếu không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ kiểm tốn, các cơng ty kiểm tốn sẽ không thể trụ vững trước sự cạnh tranh từ bên ngồi cũng như đáp ứng được kỳ vọng của cơng chúng.
3.1.2. Định hướng phát triển của công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Kreston Việt Nam
Thách thức lớn nhất của công ty kiểm tốn khi mở cửa, hội nhập chính là chất lượng dịch vụ, là năng lực hành nghề của các kiểm tốn viên. Nếu khơng có sự quan
tâm đúng mức đến vấn đề này, các công ty kiểm tốn Việt Nam có thể thua ngay trong nội địa.
Định hướng phát triển của cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam:
Để có thể cạnh tranh được với các cơng ty kiểm tốn trong và ngồi nước, cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam đã đề ra cho mình phương hướng hoạt động cho các năm tới dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả cạnh tranh và kết quả nghiên cứu thị trường cùng với việc đánh giá năng lực của công ty. Cụ thể trong giai đoạn 2016 – 2019, công ty đưa ra hai mục tiêu cụ thể đó là:
Một là mở rộng thị trường của công ty sang thị trường miền Nam nhằm mang