5. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Các đề xuất, kiến nghị hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty TNHH
3.3.2. Giải pháp phân tích mơi trường chiến lược cho cơng ty TNHH kiểm toán và
TNHH kiểm toán và tư vấn Kreston Việt Nam
3.3.1. Giải pháp hoạch định tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh và mục tiêu chiến lược của cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam
Hoạch định tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh: Để nâng cao doanh thu, nâng cao
hoạt động kinh doanh của công ty, tác giả xin đưa ra các giải pháp về mặt hoạch định tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh:
- Nâng cao tầm nhìn của ban lãnh đạo bằng cách nghiên cứu thật kỹ thị trường kiểm toán và tư vấn, dõi theo hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trong ngành, theo dõi và xem xét các luật pháp sở tại liên quan tới ngành kiểm toán để cập nhật nhanh chóng và đầy đủ thơng tin.
- Đối với nhân viên, cần tìm hiểu thêm các kiến thức chuyên ngành, đặc biệt với đội ngũ kiểm toán viên, hiểu rõ và biết rõ sứ mạng kinh doanh của cơng ty, có kiến thức về luật pháp liên quan tới lĩnh vực kiểm toán và tư vấn.
Sứ mạng kinh doanh: Cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam
phải không ngừng phấn đấu trở thành doanh nghiệp tầm cỡ trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn tại Việt Nam. Xây dựng một môi trường làm việc hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Coi trọng mục tiêu là khách hàng, tạo nên dịch vụ chất lượng, nhanh chóng và đặc biệt chính xác, góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế của đất nước.
3.3.2. Giải pháp phân tích mơi trường chiến lược cho cơng ty TNHH kiểmtoán và tư vấn Kreston Việt Nam toán và tư vấn Kreston Việt Nam
Giải pháp hồn thiện phân tích mơi trường bên trong
Để nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích mơi trường bên trong, tác giả xin đưa ra một số giải pháp với cơng ty, đó là:
Thứ nhất, lãnh đạo cơng ty cần thường xun tìm hiểu và theo dõi, điều chỉnh trong quá trình hoạt động của các yếu tố bên trong cơng ty cũng như tình hình chung của ngành kiểm tốn, đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai, công ty cần quan tâm tới vấn đề nhân sự nhằm huy động nguồn lực cho các hoạt động của công ty, nên sử dụng mô thức IFAS để đánh giá các nhân tố bên trong của công ty để nhận biết được điểm mạnh và điểm yếu của công ty để đưa ra được các chính sách và hoạt động một cách kịp thời.
Dưới đây tác giả sử dụng ma trận IFAS để đánh giá các yếu tố bên trong của cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam:
Bảng 3.1: Mô thức IFAS cho công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Kreston Việt Nam
(Nguồn: tác giả)
Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Điểm mạnh:
1. Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động,có trình độ và năng lực làm việc tốt.
0.15 4 0.6
2. Cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính cao. 0.1 3 0.3 3. Kinh doanh ổn định có khả năng mở rộng. 0.15 3 0.45 4. Có uy tín nhất định trên thị trường. 0.05 2 0.1 5. Lãnh đạo có chun mơn và kinh nghiệm quản
lý lâu năm.
0.05 2 0.1
Điểm yếu:
1. Hoạt động marketing và còn chưa hiệu quả. 0.1 3 0.3 2. Chính sách tuyển dụng và đào tạo chưa tốt 0.15 2 0.3 3. Hệ thống thông tin chưa được quan tâm đầu tư 0.05 2 0.1
4. Năng lực quản lý còn hạn chế 0.1 2 0.2
5. Chưa áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại 0.1 2 0.2
Tổng 1.0 2.65
Các yếu tố được đưa vào ma trận là nhân tố quan trọng quyết định nhất tới sự thành công của Công ty.
Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0.0 (Không quan trọng) đến 1.0 (quan trọng nhất cho từng nhân tố). Tổng độ quan trọng của tất cả các nhân tố bằng 1.0. Xếp loại cho từng nhân tốt từ 1 (thấp nhất) đến 4 (cao nhất).
Tổng số điểm quan trọng của công ty là 2.65 cho thấy công ty chỉ ở mức độ trung bình. Cơng ty có những điểm mạnh như: đã có uy tín trên thị trường, đội ngũ nhân viên có chun mơn, có khả năng tự chủ về tài chính … để cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên cơng ty cịn nhiều vấn đề chưa giải quyết được như: chưa tận dụng hết nguồn lực sẵn có, hệ thống phân phối chưa được mở rộng,…
Phân tích mơi trường bên ngồi địi hỏi mất nhiều thời gian và chi phí của cơng ty: Đầu tiên là công ty phải tiến hành điểu tra, khảo sát, phân tích mơi trường bên ngồi một cách thường xuyên hơn để nhận biết sự thay đổi của các nhân tố và đánh gia được mức
độ quan trọng của nó tới hoạt động của cơng ty. Cơng ty nên tăng cường trao đổi với các cơ quan nhà nước, hiệp hội kiểm tốn,… để cập nhật thơng tin một cách chính xác.
Tiếp theo cơng ty nên sử dụng mơ thức EFAS để đánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài tác động tới hoạt động kinh doanh của công ty để đánh giá sự ảnh hưởng và mức độ quan trọng của các nhân tố. Đánh giá tầm quan trọng cho mỗi nhân tố này từ 1.0 (quan trọng nhất) đến 0.0 (không quan trọng). Tổng độ quan trọng bằng 1.0. Đánh giá xếp loại cho thấy cách thức mà chiến lược của Công ty phản ứng với mỗi nhân tố, mức xếp loại 4 cho thấy Công ty phản ứng tốt, 3 là phản ứng ở mức độ trung bình khá, 2 là phản ứng trung bình, và 1 là ít phản ứng.
Dưới đây là mô thức EFAS mà tác giả xây dựng để đánh giá các yếu tố môi trường bên ngồi của cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam
Bảng 3.2:Mơ thức EFAS cho cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam
(Nguồn: tác giả)
Các yếu tố bên ngoài Mức
độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Cơ hội
Thị trường kiểm tốn đang có dấu hiệu phục hồi ở miền Bắc
0.1 4 0.4
Mức lạm phát ở nước ta giảm thấp, đặc biệt ở miền Bắc 0.08 3 0.24
Tình hình chính trị ở miền Bắc ổn định 0.05 3 0.15
Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 0.05 3 0.15
Thiết bị cơng nghệ hiện đại 0.065 4 0.26
Việt Nam có dân số cao, tốc độ tăng nhanh, tập trung ở khu vực thành thị đặc biệt là khu vực miền Bắc
0.075 2 0.15
Rào cản gia nhập ngành lớn 0.08 2 0.16
Thách thức
Khách hàng giành lợi thế trong thương lượng 0.1 1 0.1
Việt Nam chuẩn bị gia nhập AFTA 0.1 3 0.3
Miền Bắc có nhiều cơng ty kiểm tốn 0.2 4 0.8
Nền kinh tế chưa hồn tồn thốt khỏi khủng hoảng 0.065 3 0.195 Luật điều chỉnh còn chồng chéo, nhiều bất cập, lạc hậu 0.035 1 0.035
Tổng số điểm quan trọng của các yếu tố này là 2.94 cho thấy các phản ứng của công ty đạt gần mức khá trong việc theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội và giảm thiểu rủi ro từ mơi trường bên ngồi. Việt Nam gia nhập AFTA khiến nhân lực nước ngoài tràn vào, làm thị phần của ngành kiểm tốn Việt Nam nói chung và của cơng ty nói riêng giảm xuống. Cơng ty cần có những chính sách và chiến lược cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh trước tình hình hiện tại và tình hình khó khăn sắp tới.
3.3.3. Giải pháp xây dựng và lựa chọn các chiến lược kinh doanh cho cơng TNHH kiểm tốn và tư vấn Kreston Việt Nam (xây dựng mơ thức TOWS)
Để có thể hoạch định chiến lược kinh doanh địi hỏi cơng ty cần nghiên cứu kỹ, chi tiết các nhân tố thuộc môi trường bên trong và mơi trường bên ngồi. Để việc hoạch định chiến lược thật hiệu quả công ty nên sử dụng ma trận TOWS phân tích đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của nội bộ công ty cũng như các cơ hội, thách thức của môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới công ty.
Tác giả sử dụng mô thức TOWS để đưa ra một số phương án chiến lược phát triển thị trường như sau:
Bảng 3.3: Mơ thức TOWS hình thành các chiến lược của cơng ty TNHH kiểm toán và tư vấn Kreston Việt Nam
(Nguồn: Tác giả)
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
S1: Cơng ty có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có trình độ, năng lực làm việc tốt. S2: Cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính cao. S3: kinh doanh ổn định có khả năng mở rộng. S4: Có uy tín nhất định trên thị trường. S5: Lãnh đạo có chun mơn và kinh nghiệm quản lý lâu năm
W1: Hoạt động marketing và còn chưa hiệu quả. W2: Chính sách tuyển dụng và đào tạo chưa tốt W3: Hệ thống thông tin chưa được quan tâm đầu tư W4: Năng lực quản lý còn hạn chế
W5: Chưa áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại
Cơ hội (O) Chiến lược (SO) Chiến lược (WO)
ở miền Bắc. O2: Mức lạm phát ở nước ta giảm thấp, đặc biệt ở miền Bắc. O3: Tình hình chính trị ở miền Bắc ổn định.
O4: Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm.
O5: Thiết bị công nghệ hiện đại
O6: Việt Nam có dân số cao, tốc độ tăng nhanh, tập trung ở khu vực thành thị đặc biệt là khu vực miền Bắc.
O7: Rào cản gia nhập ngành lớn.
tại Hà Nội. Nội trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing
Thách thức (T) Chiến lược (ST) Chiến lược (WT)
T1: Việt Nam chuẩn bị gia nhập AFTA.
T2: Miền Bắc có nhiều cơng ty kiểm tốn lớn. T3: Nền kinh tế chưa hồn tồn thoát khỏi khủng hoảng.
T4: Luật điều chỉnh cịn chồng chéo, nhiều bất cập, lạc hậu.
T5: Khách hàng có quyền lực thương lượng cao.
S3; S5; T3; T4: Chiến lược phát triển thị trường Hà Nội thơng qua dẫn đạo về chi phí.
W1; W5; T1; T3; T6; T7: Chiến lược phát triển thị trường Hà Nội bằng việc liên minh liên kết với các cơng ty kiểm tốn khác.
Bằng cách lập ma trận TOWS, có thể kết hợp đưa ra các chiến lược mà Cơng ty có thể lựa chọn. Điển hình là các nhóm chiến lược sau:
Nhóm chiến lược điểm mạnh – cơ hội SO (S1,3 + O1,7): với lợi thế là đội ngũ nhân lực trẻ, năng động, có trình độ chun mơn và khả năng kinh doanh ổn định có thể mở rộng, sự khởi sắc của thị trường kiểm toán ở miền Bắc tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường sang miền Nam do miền Bắc đã ổn định.
Nhóm chiến lược WO điểm yếu – cơ hội (W1 + O1,6): Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing. Dân số miền Bắc đang có xu hướng tăng nhanh, mạnh, tập trung dân số tại khu vực thành thị là chủ yếu, nên ngành kiểm tốn có điều kiện để phát triển. Tuy nhiên cần chú trọng hơn nữa tới hoạt động marketing.
Nhóm chiến lược ST điểm mạnh – thách thức (S3,5 + T3,4): Hoạt động kinh doanh của cơng ty ổn định và có khả năng mở rộng cùng với lãnh đạo có kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp cơng ty có những hoạt động sản xuất và kinh doanh một cách phù hợp, giúp giảm bớt chi phí để cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh lớn tại thị trường miền Bắc trong thời kỳ kinh tế chưa hồn tồn thốt khỏi khủng hoảng.
Nhóm chiến lược điểm yếu - thách thức (W1,5 + T1,3,6,7): Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc bằng việc liên minh liên kết với các cơng ty kiểm tốn khác. Hoạt động marketing của cơng ty cịn tồn tại nhiều hạn chế, công ty chưa áp dụng những trang thiết bị hiện đại. Song tại thị trường miền Bắc có nhiều cơng ty kiểm tốn lớn áp dụng chiến lược marketing nhanh hơn và có tác dụng cao hơn, hơn nữa Việt Nam chuẩn bị gia nhập AFTA. Chính vì vậy cơng ty nên liên kết với các cơng ty kiểm toán khác để phát triển thị trường tại miền Bắc cũng như cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn nước ngoài trong bối cảnh hội nhập.
3.3.4. Giải pháp hoạch định các phương án chiến lược kinh doanh
- Đề xuất về năng lực và lợi thế cạnh tranh
Với chiến lược phát triển thị trường miền Bắc trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và xúc tiến bán đã lựa chọn, tác giả sẽ tiến hành hoạch định chiến lược này như sau:
Thứ nhất mục tiêu chiến lược nâng cao năng lực marketing và của công ty. Nâng
cao hiệu quả hoạt động marketing từ đó nâng cao uy tín, vị thế của cơng ty, chiếm lĩnh thị phần của thị trường miền Bắc. Nâng cao hiệu quả hoạt động giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, tăng tính cạnh tranh.
nhân viên thực hiện công việc marketing một cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Không những thế, các yếu tố của mơi trường bên ngồi như thị trường kiểm tốn đang có dấu hiệu phục hồi, tình hình chính trị ổn định,…. Nó cũng tạo những điều kiện thuận lợi để cơng ty thực hiện chiến lược này.
Thứ ba, do thị trường mục tiêu mà chiến lược của công ty hướng tới là miền Nam
mà thị trường kiểm toán ở miền Bắc đang hồi sinh một cách mạnh mẽ do đó sản phẩm mục tiêu của chiến lược này là dịch vụ kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán nhà nước.
- Giải pháp marketing:
Chính sách sản phẩm: cơng ty cung cấp sản phẩm chủ đạo là dịch vụ kiểm tốn.
Ngồi ra cơng ty vẫn cung cấp các dịch vụ phụ như dịch vụ tư vấn bất động sản, tư vấn luật pháp...
Chính sách giá cả: Căn cứ vào điều kiện cụ thể mà cơng ty có những mức giá và
chiết khấu khác nhau. Với các dịch vụ kiểm tốn nhà nước thì mức chiết khấu là 2,5%, với tư nhân là 3-5%.
Chính sách phân phối: cơng ty cần tiến hành xây dựng các văn phịng ủy quyền
hay văn phòng đại diện để thêm điểm tiếp xúc với khách hàng từ đó nắm được nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời.
Công tác nghiên cứu và xúc tiến bán: cơng ty cần tìm hiểu, phân tích thị trường
để nắm được những thay đổi một cách kịp thời để đề ra các chính sách và hoạt động đúng đắn. Cơng ty nên đầu tư kinh phí khoảng 100 triệu cho cơng tác nghiên cứu thị trường. Công ty cũng nên đẩy mạnh công tác quảng cáo, marketing thông qua các đơn hàng mà công ty đã tham gia.
- Giải pháp nhân lực:
Để thực thi chiến lược một cách hiệu quả, cơng ty cần có một đội ngũ nhân viên nhiều hơn, chất lượng hơn. Để thực hiện được điều này công ty cần có những chính sách tuyển dụng, đào tạo và sử dụng nhân lực một cách hợp lý. Tác giả xin đưa ra một số biện pháp hoạch định nguồn nhân lực như sau:
Thứ nhất, kế hoạch tuyển dụng:
- Ngân sách trích cho tuyển dụng khoảng 2% - 4% lợi nhuận.
- Số lượng nhân viên tuyển dụng: nhân viên marketing 10 người, nhân viên tư vấn 3 người.
- Thời gian tuyển dụng tháng 6/2016.
Thứ hai, kế hoạch đào tạo:
- Nội dung: đào tạo về kỹ năng tư vấn, sự hiểu biết về dịch vụ kiểm toán và tư vấn, hiểu biết tâm lý khách hàng, hiểu biết về luật pháp sở tại.
- Số lượng nhân viên đào tạo: 20 nhân viên hành chính.
Thứ ba, kế hoạch sử dụng nhân lực: bố trí, sắp xếp các nhân viên đúng với khả
năng của mỗi nhân viên.
- Giải pháp tài chính
Vốn chủ sở hữu của cơng ty chiếm trên 50% tổng số vốn của công ty, đây là lợi thế của cơng ty. Khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty giúp cơng ty dễ dàng luân chuyển các nguồn vốn vào các hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên việc thực hiện chiến lược phát triển thị trường của công ty tại thị trường miền Bắc cũng cần có các kế hoạch và dự tốn cụ thể. Cơng ty nên phân chia ngân sách theo từng kế hoạch để thực hiện chiến lược, tính tốn và dự tốn ngân sách của từng kế hoạch trước thời gian thực hiện chiến lược để thực hiện những hoạt động cần thiết, tránh thực hiện