1.2.3 .Phân loại rủi ro trong kinh doanh
2.2.2. Thực trạng các nội dung quản trị rủi ro của Công ty TNHH Phát Triển Và
Và Đầu Tư HTC
Trong thời gian thực tập tại công ty, tác giả thấy công ty đã chú trọng đến công tác quản trị rủi ro, bằng việc công ty đã thực hiện tốt quá trình nhận dạng rủi ro nhưng chưa đi sâu tìm hiểu các mối hiểm họa, mối nguy hiểm. Phần lớn rủi ro được nhận dạng dựa trên kinh nghiệm, cái nhìn trực quan của nhà quản trị và dựa vào rủi ro trong quá khứ, khơng có sự chủ động tìm hiểu và phịng ngừa những rủi ro tiềm ẩn. Cơng ty đã căn cứ vào các rủi ro cơ bản mà từng phòng ban gặp phải trong hoạt động KD, mỗi phịng có những khó khăn, rủi ro riêng chính vì vậy cần có cách thức xử lý cho phù hợp.
2.2.2.1. Nhận dạng rủi ro
Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp giám sát thực tế hoạt động KD của công ty, dựa vào những rủi ro mà công ty đã gặp phải những năm trước đây, những số liệu thống kê thông qua kết quả hoạt động sản xuất KD của cơng ty từ năm 2015-2017. Từ đó cơng ty nhận dạng, đưa ra mối hiểm họa, mối nguy hiểm và các nguy cơ có thể xảy ra rủi ro đối với công ty như sau:
Bảng 2.4: Các loại rủi ro được nhận dạng của công ty
ST
T Các rủi ro đượcnhận dạng Mối hiểm họa Mối nguy hiểm 1 Rủi ro biến độnggiá cả Nhà cung cấp ép giá, nguồncung sản phẩm thiếu. Giá cả đầu vào biến động
2
Rủi ro cạnh tranh ĐTCT luôn đổi mới để làm
hài lòng KH. Ứng dụng khoa học kỹ thuậtcịn kém, sản phẩm lỗi thời, khơng đáp ứng được nhu cầu của KH
3
Rủi ro nhân lực Chi phí tuyển dụng và đào tạo NV mới cao.
NV thiếu ý thức, nghỉ việc tùy tiện, vi phạm kỷ luật lao động. NV yếu về chất lượng, mức độ thành thạo, tính chuyên nghiệp chưa cao. 4
Rủi ro chất lượng sản phẩm
Sản phẩm của đối thủ được ưa chuộng, chiếm lĩnh thị phần của DN .
Sản phẩm đầu vào không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
5
Rủi ro chọn nhà cung cấp
Có nhiều nhà cung ứng trên thị trường nhưng cũng tồn tại 1 số nhà cung cấp khơng uy tín, khơng đủ khả năng cung cấp nguồn hàng cho DN .
Lựa chọn sai nhà cung ứng, nhà cung ứng không tin cậy.
6
Rủi ro kinh
tế chính sách tiền tệ, khơng tạoNhà nước thắt chặt điều kiện cho các DN phát triển hoạt động KD.
Nền kinh tế khó khăn, việc vay vốn ngân hàng cũng bị ảnh hưởng, DN thiếu vốn để KD.
Từ bảng 2.4 cho thấy cơng ty bước đầu đã có những nhận dạng rủi ro đúng đắn, phù hợp với tình hình và đặc điểm KD của cơng ty nhất là các rủi ro về biến động giá cả, rủi ro cạnh tranh, rủi ro kinh tế và rủi ro từ nhà cung cấp phân tích các mối hiểm họa khá sát so với thực tế. Tuy nhiên việc nhận dạng các mối nguy hiểm vẫn đang dừng lại ở những nhận định chung chung chứ chưa có sự phân tích đi sâu và đánh giá tác động, thiệt hại minh họa bằng con số cụ thể dẫn đến tình trạng dù phân tích được mối hiểm họa và nguy hiểm nhưng công ty vẫn không xây dựng được các phương án phòng ngừa hợp lý với từng rủi ro và vẫn ở trạng thái bị động khắc phục sự cố khi có rủi ro xảy ra.
2.2.2.2. Phân tích rủi ro
Nhìn chung tình hình kinh tế biến động, lạm phát ngày càng tăng, tỷ giá hối đối, lãi suất vay cũng khơng hề giảm chính những yếu tố đó tạo điều kiện cho sự biến động giá cả nguyên vật liệu đầu vào làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất KD của hầu hết tất cả các DN và trong đó có Cơng ty TNHH Phát Triển Và Đầu Tư HTC.
Ý thức người lao động kém là một trong những nguyên nhân cũng như những hiểm họa chính mà cơng ty gặp phải như việc người lao động nghỉ việc bừa bãi, đình cơng khơng làm việc, năng suất lao động thấp hay thất thốt vật tư ra bên ngồi để bán không chỉ ảnh hưởng gây thiệt hại về người và của mà còn ảnh hưởng đến q trình KD, uy tín và thương hiệu của cơng ty.
Phân tích nguyên nhân rủi ro
Nguyên nhân dẫn đến sự biến động giá cả nguyên vật liệu đặc biệt là các mặt hàng dây cáp điện, lõi dây điện, ổ công tắc, ống nối….không thể không kể đến là do sự biến động của nền kinh tế tồn cầu nói chung và nền kinh tế trong nước nói riêng. Hầu hết tất cả các mặt hàng đều có sự biến động về giá cả và các mặt hàng phục vụ cho quá trình sản xuất lắp đặt hệ thống điện của công ty cũng bị ảnh hưởng. Trong những năm 2015-2017 giá các mặt hàng đầu vào của Công ty HTC đã tăng từ 20-30% làm cho cơng ty phải bù lỗ lớn. Để có thể giữ được KH chính và KH lâu năm cơng ty khơng cịn cách nào khác là cắt giảm các chi phí khác để hoạt động KD diễn ra thơng suốt.
Về phía người lao động, cơng ty chưa có chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ một cách bài bản đặc biệt là công tác huấn luyện đào tạo chưa được chú trọng. Các biện pháp tạo động lực cho cơng NV cũng chưa được chú trọng dẫn đến tình trạng gây tâm lý chán nản trong q trình làm việc, đình cơng khơng làm việc,
xin nghỉ hàng loạt hay lấy cắp vật tư mang ra ngoài thị trường bán.
Trong thời đại đất nước ngày càng phát triển, sự đổi mới là vô cùng cần thiết, nhận thấy được tầm quan trọng của sự đổi mới, các ĐTCT của công ty nỗ lực phát triển các dòng sản phẩm, nâng cao chất lượng đổi mới mẫu mã, đa dạng hóa về cơng dụng nhằm nâng cao sức cạnh tranh của DN trên thị trường. Trong khi đó cơng ty HTC vẫn chưa thực sự nhận ra được tầm quan trọng của việc đổi mới và ứng dụng công nghệ vào hoạt động KD cụ thể như hiện tại công ty vẫn đang ứng dụng những công nghệ cũ trong việc lắp dặt các hệ thống điện trong tịa nhà, khơng đảm bảo được sự tối ưu cho người sử dụng cũng như quá trình sửa chữa sau này. Chính vì vậy, một số KH khó tính và u cầu cao đã từ chối hợp tác với DN và tìm đến các ĐTCT khác.
Ngồi ra cơng ty cũng gặp rủi ro trong việc lựa chọn nhà cung cấp nguyên nhân là do nhà cung cấp không đủ tin cậy, đã cung cấp thông tin sai cho DN, giao hàng kém chất lượng khi đặt hàng chính thức, khơng đảm bảo đủ hàng khi DN có nhu cầu.
Phân tích tổn thất
Từ những nhận dạng trên có thể thấy tổn thất mà cơng ty có thể gặp phải là khơng hề nhỏ, khơng chỉ tổn thất về người và của mà cịn ảnh hưởng đến thương hiệu, uy tín của cơng ty. Những tổn thất như sau:
Thiếu vật liệu để lắp đặt cho cơng trình, gây gián đoạn hoạt động KD, chậm tiến độ đơn hàng của KH.
Giá các mặt hàng đầu vào tăng cao cùng với việc lãi suất cho vay cao, đã làm chi phí sản xuất tăng, buộc cơng ty phải tăng giá so của mình ở mức cao hơn trong khi đó nhiều đối thủ đã bán phá giá để giành hợp đồng, giảm lượng tồn kho và đẩy hàng tiêu thụ với giá chào bán thấp, khiến công ty mất đi một phần KH quen thuộc dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động sản xuất KD.
Nhiều cơng trình lắp đặt bị chậm tiến độ, khiến KH hủy hợp đồng hay bắt phạt bồi thường do không đáp ứng được các điều kiện trong hợp đồng, gây mất uy tín thương hiệu cho cơng ty và phải bù đắp bằng tài chính gây tổn hại đến lợi nhuận của DN.
Chất lượng lao động còn yếu kém nên năng suất lao động cịn thấp, tình trạng lao động nghỉ tự do, nghỉ số lượng lớn gây ảnh hưởng đến hoạt động KD, tăng chi phí cho việc tuyển mới lao động. Việc thất thoát nguyên vật liệu do ý thức của người lao động kém, cơng ty chưa có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tổn hại lớn cho công ty.
2.2.2.3. Đo lường và đánh giá rủi ro
Công ty thực hiện đo lường và đánh giá rủi ro dựa trên những phân tích rủi ro cụ thể hóa thơng qua mức độ ảnh hưởng của các biểu hiện rủi ro. Từ đó cơng ty lựa chọn các cơng cụ quản trị rủi ro phù hợp với tình thế và điều kiện tài chính của cơng ty.
Bảng 2.5. Bảng đánh giá rủi ro tại Công ty TNHH Phát Triển Và Đầu Tư HTC
ST
T Các biểu hiện của rủi ro
Mức độ ảnh hưởng Hồn tồn khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng
1 Rủi ro do biến động giá cả 0 2 5 35 8
2 Rủi ro cạnh tranh 1 3 5 36 5
3 Rủi ro nhân lực 0 2 7 33 8
4 Rủi ro chọn nhà cung cấp 2 1 15 29 3
5 Rủi ro kinh tế 4 4 14 27 1
6 Rủi ro chất lượng sản phẩm 1 2 10 34 3
(Nguồn: Sinh viên tổng hợp)
Từ kết quả điều tra trên ta thấy mức độ ảnh hưởng của các rủi ro đến hoạt động KD của công ty là khá lớn, đặc biệt là các rủi ro về cạnh tranh, về chất lượng sản phẩm, biến động của giá cả và rủi ro về nhân lực. Công tác quản trị rủi ro chưa được công ty đầu tư mạnh mẽ dẫn đến việc khi có rủi ro xảy ra thì cơng ty khơng phản ứng kịp và gây ra những thiệt hại rất nặng nề như làm chậm đơn hàng của khách, chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo làm giảm uy tín của cơng ty, đi vay vốn lãi suất cao hay phải bù lỗ do ảnh hưởng của việc giá cả biến động cũng làm cho công ty mất đi nhiều cơ hội KD khác. Ví dụ như:
Tháng 7 năm 2016, Cơng ty cũng xảy ra tình trạng người lao động nghỉ hàng loạt vì họ cảm thấy mức lương chưa xứng đáng với sức lực họ bỏ ra nên hoạt động KD của công ty bị gián đoạn nghiêm trọng.
Tháng 11 năm 2016, cơng ty bị KH phản ánh về tình trạng sản phẩm khơng đạt chất lượng, nguyên nhân do nguồn hàng nhà cung cấp giao kém chất lượng khiến công ty phải bỏ 1 số tiền lớn để bồi thường và làm mất uy tín của cơng ty.
Những rủi ro này cơng ty rất khó có thể đo lường chính xác, nhưng rõ ràng là nó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết quả hoạt động KD và uy tín của cơng ty.
2.2.3.4. Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Kiểm soát rủi ro
Trên thực tế từ khâu nghiên cứu thị trường đến triển khai hoạt động KD không tránh khỏi những rủi ro. Nó ln tiềm ẩn trong q trình chuẩn bị ký kết hợp đồng hay quá trình thực hiện hoạt động KD, nguồn lực của cơng ty cịn hạn chế khơng chỉ về tài chính mà nhân lực thiếu hụt chính vì vậy khi nhiều rủi ro xảy ra trong một thời điểm cơng ty khơng thể kịp thời phịng ngừa, né tránh và giảm thiết tất cả các rủi ro được.
Công ty ban đầu sử dụng biện pháp né tránh rủi ro phổ biến cho tất cả các phịng ban trong cơng ty đó là: Các trưởng bộ phận ứng với nghiệp vụ và cơng việc trong phịng ban của mình phải chủ động né tránh các rủi ro để trước khi các rủi ro có thể xảy ra được và cơng ty sử dụng biện pháp loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro. Bằng việc sử dụng biện pháp này công ty cũng tiết kiệm được thời gian và chi phí vật chất, các phịng ban trong cơng ty đều thực hiện được khá đơn giản và có thể loại bỏ nhiều rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên việc né tránh của công ty cũng làm mất đi nhiều cơ hội KD khác.
Bên cạnh đó cơng ty cũng tiến hành kiểm sốt với các biện pháp sau:
+ Rủi ro từ nhà cung cấp: Công ty giao trực tiếp trách nhiệm cho trưởng bộ phận kỹ thuật, xử lý các nguồn hàng đầu vào của DN. Tìm mua hàng của nhiều nhà cung cấp để đảm bảo sản phẩm nguồn hàng qua đó chủ động về chất lượng nguồn hàng và ổn định được giá cả.Tìm hiểu kỹ thơng tin nhà cung cấp và tạo mối quan hệ lâu dài, chọn thời điểm mua hàng phù hợp tránh vào thời kỳ tăng giá để giảm rủi ro biến động giá cả. Chính nhờ việc có nhiều sự lựa chọn các nhà cung ứng hơn và việc tìm hiểu kỹ thông tin trước khi hợp tác đã giúp công ty tránh khỏi những rủi ro bị ép giá nguyên vật liệu đầu vào, chất lượng nguồn cung ổn định để đảm bảo hoạt động KD diễn ra suôn sẻ.
+ Rủi ro từ nguồn nhân lực: Ban lãnh đạo chỉ thị cho phòng nhân sự lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo để xây dựng một đội ngũ thợ lành nghề, có trình độ chun mơn và đạo đức tốt để có thể tiếp thu và làm việc hiệu quả. Thường xuyên đánh giá năng lực và hiệu quả làm việc, từ đó đưa ra các mức thưởng phạt hợp lý và cân nhắc thăng chức để tạo động lực phấn đấu cho mọi người.
Đào tạo người lao động về chuyên môn, ý thức kỷ luật cũng như tổ chức các đợt khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra sức khỏe cho người lao động, đây cũng chính là biện
pháp quan tâm tới người lao động bằng cả cơng tác đãi ngộ tài chính và phi tài chính như cho NV đi tham quan, đi du lịch nghỉ mát tạo động lực làm việc tốt hơn.
Xây dựng bản mô tả chi tiết cơng việc cho từng vị trí để người lao động biết do cụ thể công việc và nhiệm vụ của bản thân.
Lắp đặt các hệ thống camera giám sát để theo dõi và quản lý người lao động. Tài trợ rủi ro
Đối với câu hỏi: “Theo ông (bà) việc giải quyết những rủi ro của Công ty
TNHH Phát Triển Và Đầu Tư HTC khi nó xảy ra như thế nào?”, kết quả như sau:
Bảng 2.6: Bảng thống kê mức độ giải quyết những rủi ro của Công ty TNHH Phát Triển Và Đầu Tư HTC
Số người tham gia trả lời 50
Giải quyết nhanh chóng, kịp thời 5
Giải quyết chậm 35
Bị động, lúng túng trong phương án giải quyết 10
Theo như kết quả điều tra trên thì cho thấy cơng ty vẫn chưa thể đưa ra những biện pháp nhanh chóng, kịp thời mà giải quyết vẫn cịn chậm. Điều đó cho thấy cơng tác quản trị rủi ro vẫn còn chưa thực sự tốt.
Để giúp hạn chế những tổn thất do rủi ro gây ra công ty đã tiến hành tài trợ các biện pháp sau:
+ Mua bảo hiểm cho hàng hóa cũng như đóng bảo hiểm cho cán bộ cơng NV trong công ty. Công ty thường mua các sản phẩm bảo hiểm của Công ty Bảo Minh cho các hợp đồng của mình.
+ Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vay ngân hàng, huy động vốn chủ sở hữu nhằm giảm thiểu các rủi ro về mặt tài chính.
+ Thiết lập quỹ dự phịng mua hàng tích trữ khi giá thị trường ổn định, tìm hiểu và mua hàng từ nhiều nhà cung cấp để tránh bị ép giá.
Như vậy, công ty đã thực hiện công tác quản trị rủi ro một cách chưa được toàn diện và đồng bộ. Công ty chưa quan tâm nhiều tới hoạt động nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro mới chỉ dừng lại ở việc thống kê kinh nghiệm, chưa chú trọng đầu tư các công cụ đo lường thiệt hại. Công ty chưa xây dựng bộ phận chuyên trách về công tác quản trị rủi ro và khơng có quỹ riêng dành cho công tác tài trợ rủi ro do vậy trong
nhiều trường hợp, công ty vẫn bị động và chịu những thiệt hại không mong muốn tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro đã được công ty chú trọng và quan tâm.