Quan điểm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Phát Tri n Và Đầu Tư HTC (Trang 44 - 45)

1.2.3 .Phân loại rủi ro trong kinh doanh

3.2. Quan điểm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro

3.2.1. “Cơng tác quản trị rủi ro phải mang tính chủ động, tích cực”

Khơng chỉ riêng Cơng ty HTC mà mọi DN hoạt động trên thị trường đều có thể gặp phải rất nhiều rủi ro, rủi ro bắt nguồn từ rất nhiều nguồn khác nhau như: rủi ro từ KH, rủi ro từ nhà cung cấp, rủi ro từ ĐTCT, rủi ro từ nhân lực, rủi ro từ các điều kiện tự nhiên, rủi ro từ các điều kiện kinh tế - xã hội…Nhận thức được điều này, Công ty HTC luôn đề cao công tác quản trị rủi ro và công ty thực hiện quản trị rủi ro theo quan điểm: quản trị rủi ro phải mang tính chủ động, tích cực.

Với quan điểm này, Công ty HTC đã chủ động quản trị rủi ro ngay từ đầu. Điều này được thể hiện qua quy trình quản trị rủi ro tại cơng ty.

Cơng tác nhận dạng và phân tích các rủi ro được các phịng ban chức năng trong cơng ty chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng của mình đồng thời quản lý các rủi ro mà phịng ban đó gặp phải. Cơng ty luôn chủ động trong việc nghiên cứu, KH và các ĐTCT để có thể nhận biết một cách nhanh nhất các rủi ro có thể xảy ra. Từ đó, ban lãnh đạo sẽ nghiên cứu đưa ra các phương án đối với rủi ro một cách thích hợp, đảm bảo hiệu quả của công tác quản trị rủi ro cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.

3.2.2.“Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro dựa trên nguyên tắc hướng vào mục tiêu”.

Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro trong công ty đó chính là giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trong hoạt động KD. Khi việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam ngày càng sâu rộng như hiện nay thì mức độ gia tăng của những rủi ro , tổn thất trong KD thì cơng tác quản trị rủi ro càng chứng tỏ tầm quan trọng của nó. Bất cứ một rủi ro nào dù là nhỏ nhất xảy ra với công ty cũng để lại những hậu quả nhất định, phát sinh một khoản chi phí tồn tại dưới hai dạng bao gồm những chi phí thực tế: thiệt hại mất mát về vật chất, chi phí khắc phục rủi ro, chi phí mua bảo hiểm… và những chi phí thuộc về cơ hội: mất thời cơ KD, giảm thiểu uy tín, tổn thất về mặt tinh thần cho KH. Nếu như công tác quản trị rủi ro của DN gắn với mục tiêu cụ thể của cơng ty thì những chi phí cho cơng tác quản trị rủi ro có thể sẽ giảm đi, nâng cao được hiệu quả KD của công ty, tạo được động lực cho công ty thực hiện những mục tiêu đã đề ra.Việc hạn chế những rủi ro ngay từ mục tiêu chính là chìa khóa để Cơng ty HTC có thể cạnh tranh với các cơng ty lớn trong lĩnh vực lắp đặt hệ thống điện.

3.2.3.“Thực hiện công tác quản trị rủi ro với phong cách chuyên nghiệp và căn bản”.

Để thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro tốt và đạt được hiệu quả cao thì cần phải có một đội ngũ cán bộ NV có kiến thức chun mơn và có kỹ năng về quản trị rủi ro. Nếu chỉ nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro bằng sự phán đốn và kinh nghiệm thì rất dễ gây sự thiếu sót hoặc đánh giá, phân tích sai về các mối hiểm họa, dẫn đến các biện pháp phịng ngừa đề xuất khơng hợp lý gây tổn thất lớn khi rủi ro xảy ra không đúng với dự báo. Ngoài ra, với sự phát triển của xã hội thì kèm theo đó là sự hình thành các mối nguy hiểm và hiểm họa mới, điều này không thể dùng kinh nghiệm và phán đốn mà có thể tìm ra được. Do vậy cần thiết phải có đội ngũ cán bộ NV có kiến thức chuyên sâu để có thể nhận dạng và phân tích chính xác các rủi ro tiềm ẩn.

3.2.4. “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro phải được tiến hành đồng thời vớiviệc phát triển kinh doanh” việc phát triển kinh doanh”

Trong lúc kinh tế đang suy thoái, để giải cứu công ty nhà quản trị thường chỉ quan tâm và tập trung nguồn lực của DN cho các biện pháp phát triển KD như: Tìm kiếm nguồn nhiên liệu tốt giá ổn định, đàm phán ký kết bán hàng, tăng doanh thu… Cho nên, nhiều khi họ quên rằng công ty đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro mà khơng hề tìm cách phịng ngừa và giảm thiểu.

Mặt khác, các biện pháp phát triển KD và cơng tác quản trị rủi ro có quan hệ tương hỗ, biện chứng qua lại với nhau. Thông qua công tác quản trị rủi ro giúp cho DN giảm được các tổn thất do rủi ro gây ra, tạo điều kiện cho phát triển KD. Các biện pháp KD cũng giúp giảm đi nhiều mối hiểm họa và tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Phát Tri n Và Đầu Tư HTC (Trang 44 - 45)