6 Kết cấu đề tài
2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Công ty Cổ phần dịch vụ VietLife
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần dịch
ro trong hoạt động mua bán hàng hóa.
Đại đa số cán bộ, công nhân viên đều cho rằng hiện nay công tác quản trị rủi ro ở công ty chưa được thực hiện tốt. Mặc dù cơng ty cũng đã có hướng kiểm sốt và tài trợ rủi ro cụ thể tuy nhiên hiệu quả thì chưa được đánh giá cao. Cụ thể mức độ thực hiện các mắt xích trong quy trình quản trị rủi ro của cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife được đánh giá trong biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 2.5 Đánh giá mức độ thực hiện từng mắc xích trong quy trình quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife
Nhận dạn g rủ i ro Phân tích rủi r o Kiểm soát rủi r o Tài t rợ rủ i ro 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Kém Bình thường Tốt Rất tốt
( Nguồn: Điều tra thực tế)
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tại công ty Cổ phầndịch vụ Vietlife dịch vụ Vietlife
a. Các yếu tố mơi trường bên ngồi Yếu tố chính trị- pháp luật
Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định và an tồn, là tiền đề cho sự phát triển và thành công của các công ty. Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa, Việt Nam đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị ngày càng được hồn thiện. Chính vì vậy, các cơng ty khơng mất nhiều thời gian và chi phí cho cơng tác quản trị rủi ro bởi chính trị ổn định
thì hàng hóa của cơng ty khơng hỏng hóc, mất mát hay giao hàng chậm,... do tình trạng bạo động, đình cơng xảy ra.
Hoạt động kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng trực tiếp từ luật thuế VAT, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và chịu ảnh hưởng gián tiếp từ chính sách cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hệ thống luật pháp nước ta cũng có nhiều đổi mới để phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là luật kinh tế. Các đạo luật về cạnh tranh, trách nhiệm pháp lý về sản phẩm, hệ thống tín dụng và đơn giản hóa thủ tục hành chính... được ban hành đã phù hợp với thực tế nền kinh tế. Nói chung, hệ thống luật pháp càng rõ ràng, chặt chẽ thì cơng ty sẽ khơng bị lúng túng, khơng rơi vào tình hướng khó khăn mà sẽ nắm rõ được các quy định về trao đổi, mua bán các mặt hàng kinh doanh. Từ đó, cơng tác quản trị rủi ro của công ty sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Yếu tố kinh tế
Kể từ khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế ở khu vực và thế giới WTO thì mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt với sự tham gia của nhiều đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế có nhiều khởi sắc góp phần nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần cho người dân, kích thích tiêu dùng,... Như vậy, dự báo năm 2017 nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ tăng, địi hỏi cơng ty cần phải xây dựng các biện pháp để đảm bảo cung ứng hàng hóa đầy đủ, cũng như nắm bắt tâm lý tiêu dùng của người dân nơi đây.
Yếu tố tự nhiên
Việt Nam là nước nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên việc bảo quản hàng hóa gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là với mặt hàng tiêu dùng mà công ty đang kinh doanh. Các rủi ro do điều kiện tự nhiên: thiên tai, bão lụt, mưa gió... gây ra bất ngờ, khó đốn trước nên cơng ty khơng thể né tránh hay ngăn ngừa. Yếu tố tự nhiên nằm ngồi tầm kiểm sốt của Cơng ty, vì thế q trình nhận dạng, phân tích rủi ro gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên cơng ty vẫn có thể áp dụng một số biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro để hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất khi rủi ro này xảy ra.
Yếu tố công nghệ
Với các thành tựu khoa học trong lĩnh vực quản lý, cơng ty Vietlife có thể học hỏi kinh doanh và cách quản lý ở các nước có nền kinh tế phát triển. Cơng nghệ chính là cơng cụ đắc lực giúp cho công tác quản trị rủi ro của công ty đạt hiệu quả cao hơn. Việc thu thập và xử lý các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau giúp cho cơng ty thuận
tiện và nhanh chóng hơn trong việc nhận dạng các rủi ro xảy ra. Thuận tiện hơn trong việc truyền đạt thông tin, mọi thành viên của công ty từ các cấp, các bộ phận đều có thể tham gia và nắm bắt được các chủ trương, chính sách trong hoạt động kinh doanh của cơng ty nói chung và cơng tác quản trị rủi ro nói riêng.
Các yếu tố thuộc môi trường ngành:
-Khách hàng: khách hàng của công ty chủ yếu là các siêu thị, đại lý, các cửa hàng
tạp hóa và các doanh nghiệp tư nhân ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước. trong suốt q trình hoạt động , Cơng ty cũng phải giải quyết một số rủi ro từ phía khách hàng như: khách hàng phàn nàn, khiếu nại về chất lượng hàng hóa do q trình vận chuyển, bốc dỡ làm hư hỏng nhưng chưa phát hiện, sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Công ty cần quan tâm đến các khâu vận chuyển, bảo quản hàng hóa và nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để giữ chân cũng như tăng thêm lòng tin của khách hàng và giảm thiểu rủi ro cho công ty.
-Nhà cung cấp
Công ty đã hợp tác với nhiều nhà cung cấp khác nhau, với tiêu chí Tạo dựng mối quan hệ lâu dài trên cơ sở cam kết hợp tác và chia sẻ mục tiêu lợi nhuận vì lợi ích của 2 bên. Cơng ty đã lựa chọn những nhà cung cấp có thương hiệu và uy tín để né tránh những rủi ro. Chính vì thế cơng ty cũng hạn chế được nhiều rủi ro đến từ nhà cung cấp. Tuy nhiên, Công tác quản trị rủi ro với các đơn vị cung cấp rất khó khăn địi hỏi cơng ty cần phải thật chú trong tới nhóm nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro này và cần có những biện pháp để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro khi tiến hành hoạt động kinh doanh.
- Đối thủ cạnh tranh
Đây được coi là nhóm nhân tố có ảnh hưởng mạnh tới cơng tác quản trị rủi ro của công ty. Những thay đổi về công nghệ của đối thủ cạnh tranh, chính sách giá cả, và chính sách về sản phẩm bắt buộc các nhà quản trị của Vietlife buộc phải nhìn thấy trước những rủi ro có thể xảy ra với cơng ty để có những chính sách phù hợp nhất. Khi mà nền kinh tế có nhiều biến động như hiện giờ, đối thủ cạnh tranh của Vietlife là những cơng ty mạnh có địa vị trên thị trường như: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Tổng hợp Đại Dương, công ty Đại Dương ở Ba Đình- Hà Nội, cơng ty TNHH thiết bị y tế Hoàng Lộc tại Đống Đa- Hà Nội, cơng ty Việt Đơ... Chính sách giá của các cơng ty đó có ảnh hưởng rất nhiều tới thị trường của cơng ty. Ảnh hưởng đến những bản hợp đồng, khách hàng và doanh thu của công ty.Đặc biệt năm 2015
công ty đã mất đi 5% số lượng hợp đồng so với năm 2014 do chính sách giá và ưu đãi của đối thủ, thiếu thông tin về thị trường. Nhà quản trị của Vietlife đã nhận thấy những rủi ro từ nhân tố đối thủ cạnh tranh và đề ra những chính sách để khắc phục rủi ro này, bằng các họp nghiệp vụ để đưa ra biện pháp để cải tiến chất lượng dịch vụ đồng thời có những chính sách để phân phối sản phẩm dễ dàng nhất và lấy lại lòng tin của khách hàng.
- Các cơ quan hữu quan
Công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife có trụ sở chính tại quận Cầu Giấy- Hà Nội, được đánh giá là phát triển và là địa phương nhận được nhiều sự quan tâm của chính quyền thành phố Hà Nội. Hiện nay, quận đang có những đổi mới về cơ chế quản lý, có nhiều chính sách mới nhằm thu hút đầu tư và tạo lợi nhuận cho các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn quận. Đặc biệt đối với công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife, ban lãnh đạo công ty luôn giữ được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương, các cơ quan hữu quan nên có được nhiều lợi thế hơn so với các cơng ty khác trên cùng địa bàn.
Để cơng ty có thể hoạt động bền vững và khơng ngừng phát triển thì những nhà lãnh đạo trong cơng ty cần có chính sách rõ ràng để phòng ngừa, nhận dạng được tốt nhất những rủi ro mà cơng ty có thể gặp phải từ các yếu tố bên ngồi, đồng thời đưa được ra các biện pháp để né tranh các rủi ro đó hay hạn chế phần nào những rủi ro này.
b. Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Khả năng tài chính:
Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife thành lập năm 2009 với nguồn vốn còn hạn hẹp chỉ với 4.250 triệu đồng nhưng sau 7 năm hoạt động, công ty không ngừng phát triển và đã bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh một số vốn đáng kể, chủ yếu là vốn được hình thành từ hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Tính đến cuối năm 2016 nguồn vốn của cơng ty đã đạt 16.335 triệu đồng.
Khả năng tài chính của cơng ty được đánh giá là khá mạnh chính vì thế cơ sở vật chất, quy mô kinh doanh ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên việc trích lập các quỹ dự phịng, đầu tư cho cơng tác phịng ngừa vẫn cịn nhiều hạn chế. Điển hình là hệ thống cơ sở vật chất chư được cải tiến, thay mới ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa trong kho. Tài chính chi cho cơng tác quản trị rủi ro là khơng cao ta có thể thấy rất rõ qua bản số liệu.
Bảng 2.6 Dự tính ngân sách cho hoạt dộng tài trợ rủi ro của công Cổ phần dịch vụ Vietlife giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: triệu đồng
Năm Quỹ của công ty Thực tế sử dụng
2014 90 75
2015 80 100
2016 100 90
(Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính)
Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy năm 2015 cơng ty đã sử dụng vượt quỹ dự trù rủi ro tới 20 triệu do sự chủ quan của công ty khi mà cắt giảm ngân sách của quản trị ruit ro trong năm 2015. Mặc dù đã có sự chủ động trong phịng chống rủi ro tuy nhiên cơng ty cịn hạn chế về nguồn lực tài chính.
Nhóm nhân tố nguồn nhân lực.
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của các doanh nghiệp hiện nay. Cơng ty hoạt động nhưng chưa có phịng ban quản trị riêng. Cơng tác quản trị của cơng ty vẫn cịn phụ thuộc vào ban giám đốc. Ngoài ra nhận thức và chuyên môn của Ban lãnh đạo và CBCNV trong cơng ty cịn hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro. Do đó việc quản trị rủi ro có rất nhiều hạn chế và công tác quản trị rủi ro chưa đạt được hiệu quả cao nhất.
Nhận thức của Nhà quản trị.
Hiểu biết và trình độ quản lý của lãnh đạo cơng ty là một nhân tố ảnh hưởng tiên quyết tới công tác Quản trị rủi ro. Lãnh đạo công ty phải có cái nhìn đúng đắn về Quản trị rủi ro, phải thấy được tầm quan trọng và mức đọ ảnh hưởng của rủi ro để có những biện pháp ngăn ngừa và khắc phục rủi ro. Nhìn chung trong cơng ty , lãnh đạo đã nhận thực được tầm quan trọng trong công tác quản trị rủi ro, tuy nhiên chưa có những kế hoạch cụ thể để phòng ngừa và khắc phục khi rủi ro xảy ra. Giám đốc công ty cùng các trưởng phòng đã chủ động nhận dạng rủi ro nhưng nhiều khi lại né tránh rủi ro mà bỏ qua những cơ hội do những rui ro này mang đến.
Quy mô và hình thức tổ chức.
Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife là doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo quy định nghị định 56/2009 NĐ-CP) bởi vậy với nguồn lực hạn hẹp nên cơng ty chưa có sự đầu tư nhiều cho quản trị rủi ro như các hoạt động khác trong doanh nghiệp cũng như các doanh nghiệp có quy mơ lớn. Mặt khác trong cơng ty cũng
chưa có sự quan tâm đến quản trị rủi ro bởi họ khơng có phịng ban chức năng chun trách về quản trị rủi ro, chính chưa có sự chun mơn hóa trong quản trị rủi ro nên công tác được thực hiện rời rạc khơng có quy trình cụ thể để quản trị. Ngồi ra, chủ sở hữu doanh nghiệp đồng thời là người quản lý doanh nghiệp nên thiếu các cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ, việc ra quyết định đầu tư thường do ý chí chủ quan của một vài người, chương trình quản trị rủi ro thường bị bỏ qua, nên khả năng xảy ra rủi ro cũng như mức độ tác động tiêu cực thường rất lớn vậy hiệu quả của cơng tác quản trị rủi ro cịn kém.