6 Kết cấu đề tài
3.3. Các đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Công ty
3.3.3. Một số kiến nghị với Nhà nước
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước hoạt động kinh doanh có hiệu quả đặc biệt là những doanh nghiệp thường xuyên phải nhập khẩu hàng hố như cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife. Nhà nước cần có những chính sách bảo hộ vĩ mơ giảm thiểu tối đa những rủi ro xảy ra do các thủ tục hành chính. Nhà nước cần có những chính sách giảm thuế hay đưa ra các mức thuế ưu đãi với các doanh nghiệp trong nước để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn nữa.
Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về huy động vốn cho các doanh nghiệp, từ đó giúp các cơng ty có thể chủ động về vốn và chủ động được ngân sách cho hoạt động quản trị rủi ro. Giúp hoạt động quản trị rủi ro ở mỗi công ty được thực hiện một các có hiệu quả và tạo được lợi nhuận lớn cho daonh nghiệp và đóng góp ngân sách nhà nước
Nhà nước cần có những chính sách kiểm sốt mơi trường hoạt động kinh doanh của các các cơng ty một cách có hiệu quả hơn để hạn chế, giảm thiểu những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra đối với cơng ty trong cả quá trình sản xuất kinh doanh.
Các cơng ty nói chung và cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife nói riêng cần tận dụng tối đa những chính sách của Nhà nước ban hành nhằm hộ trợ cho các công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất, góp phần tối đa vào cơng tác xây dựng nền kinh tế quốc dân.
KẾT LUẬN
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam có sự mở của sâu rộng hơn với kinh thế giới làm cho mơi trường kinh doanh có biên động liên tục tác động xấu đến doanh nghiệp thương mại, dịch vụ Việt nói chung và cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife nói riêng. Theo số liệu của các cơ quan thống kê hai năm 2015-2016 có tới trên 100.000 doanh nghiệp phá sản hoặc ngừng hoạt động. Theo con số của Chính phủ cơng bố trong hai tháng đầu năm có 8.600 doanh nghiệp phá sản hoặc ngừng hoạt động. Con số đó chỉ là phần nổi của tảng băng trơi với phần chìm là hàng trăm nghìn doanh nghiệp danh sống mà thực chết, đang chờ phá sản. Vòng quay của sự phá sản doanh nghiệp sẽ còn đè nát nhiều doanh nghiệp nữa.
Đối với Vietlife là một doanh nghiệp đứng vững và đi đầu trong ngành thương mại, dịch vụ. Làm thế nào để doanh nghiệp quản trị rủi ro một cách hữu hiệu trong môi trường kinh doanh đầy thách thức, cam go và quyết liệt, nhận thấy đây là vấn đề cấp bách và cần thiết với các doanh nghiệp, người viết chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife” để đi nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Vietlife. Sau đây là một số kết quả chính của khóa luận tốt nghiệp:
Thứ nhất: Hệ thống hóa về rủi ro, rủi ro trong kinh doanh các đặc trưng của rủi ro, phân loại rủi ro, lịch sử hình thành quản trị rủi ro, quá trình của quản trị rủi ro và các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tại doanh nghiệp.
Thứ hai: Phân tích ảnh hưởng các yếu tố bên trong và bên ngồi đến quản trị rủi ro tại cơng ty. Phân tích thực trạng q trình quản trị rủi ro tại cơng ty đưa ra các hạn chế trong q trình quản trị rủi ro tại cơng ty. Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife.
Song do khả năng và kinh nghiệp cịn hạn chế, nên những giải pháp trình bày trong khóa luận cịn nhiều thiếu sót và hạn chế. Người viết rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ cùng tồn thể các bạn, những người quan tâm đến đề tài này, để đề tài được hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife trong 3 năm 2014- 2016
2. Bộ môn Nguyên lý quản trị (2013), Bài giảng môn quản trị rủi ro, Trường Đại học Thương Mại.
3. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008), Giáo trình rủi ro và bảo hiểm trong
kinh doanh, NXB Thống Kê.
4. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (1998), Giáo trình Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục.
5. TS. Ngô Quang Huân (2008), Giáo trình quản trị rủi ro, ĐH kinh tế TPHCM, NXB Thống Kê.
6. Lê Thị Lan (2014), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần
thương mại Phú Thái, Trường Đại học Thương Mại.
7. Nguyễn Thị Hải Linh (2014), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công
PHỤ LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------o0o----------
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM
Họ và tên: Nguyễn Thị Loan Mã sinh viên: 13D240166
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, học tập và hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife”.Tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ơng (Bà) để góp phần thành cơng vào đề tài khóa luận này.
Họ và tên:....................................................................................... Chức vụ:……………………………………………………………
Câu 1. Theo Ơng (Bà) trong q trình hoạt động Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife có thể gặp phải những rủi ro nào sau đây?
A. Rủi ro do biến động giá cả thị trường B. Rủi ro từ phía Nhà cung cấp
C. Rủi ro do chính sách – pháp luật D. Rủi ro cạnh tranh
E. Rủi ro do thiên nhiên
F. Rủi ro do chất lượng không đảm bảo
G. Rủi ro trong công tác vận chuyển, bảo quản hàng hóa H. Rủi ro về thơng tin
Câu 2. Theo Ơng( Bà) những ngun nhân chủ yếu gây ra các rủi ro cho Công ty Cổ phần dịch vụ Vietlife ?( Đánh dấu X vào cột tương ứng)
STT Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý
1 Do nhận thức, năng lực của cán bộ công nhân viên
2 Do công tác đãi ngộ nhân sự của công ty
3 Do sự thay đổi cung- cầu và giá cả thị trường
4 Do thiếu thông tin về thị trường, khách hàng
5 Do nguồn tài chính, cơ sở vật chất của cơng ty
6 Do đối thủ cạnh tranh
7 Do ít đánh giá, tạo lập mối quan hệ với nhà cung cấp.
8 Do các nguyên nhân khác
Câu 3. Theo Ơng (Bà) cơng tác quản trị rủi ro trong cơng ty có quan trọng khơng?
A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Bình thường D. Không quan trọng
Câu 4. Theo Ơng (Bà) Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife đã thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro trong thời gian qua chưa?
A. Rất tốt B. Tốt C. Bình thường D. Kém E. Rất kém
Câu 5. Theo Ông (Bà) việc giải quyết những rủi ro của Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife khi nó xảy ra như thế nào?
A. Giải quyết nhanh chóng, kịp thời B. Giải quyết chậm
C. Bị động, lúng túng trong phương án giải quyết D. Chưa có phương án giải quyết
Câu 6. Nhận thức của nhân viên về công tác quản trị rủi ro trong q trình kinh doanh của cơng ty như thế nào?
Câu 7. Ông (Bà) hãy đánh giá mức độ thực hiện từng mắc xích trong quy trình quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần dịch vụ VietLife
Nội dung Rất tốt Tốt Bình thường Kém SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Nhận dạng rủi ro Phân tích rủi ro Kiểm sốt rủi ro Tài trợ rủi ro
Câu 8 Ơng (Bà) hãy cho biết trong q trình hoạt động Cơng ty Cổ phần dịch vụ Vietlife có thành lập quỹ tài trợ rủi ro khơng?
A. Có B. Khơng
Câu 9 Theo Ơng (Bà) những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến công tác Quản trị rủi ro tại cơng ty?
A. Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên trong doanh nghiệp B. Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp C. Nhóm yếu tố thuộc mơi trường ngành
D. Cả 3 nhóm yếu tố trên.
Câu 10. Ơng (Bà) có đề xuất những giải pháp gì để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho công ty?
…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
Câu 1. Thưa ông (GĐ- Lê Xuân Thủy) xin ông cho biết quan điểm của mình về Cơng tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.
Trả lời: “Theo tôi công tác quản trị rủi ro là hoạt động cần thiết và rất quan trọng
trong điều kiện kinh tế xã hội có nhiều biến động. Quản trị rủi ro là vấn đề quan trọng trong quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của mỗi Cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần có những biện pháp để phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro để tránh lãng phí chi phí mà rủi ro mang lại ”.
Câu 2. Thưa ông (GĐ- Lê Xuân Thủy) xin ơng cho biết tình hình thực hiện cơng tác quản trị rủi ro của Công ty trong thời gian qua.
Trả lời: “Trong thời gian qua, Công ty đã triển khai một số hoạt động phân tích,
đo lường tổn thất và đã có những biện pháp để phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro, tuy nhiên do chưa có bộ phận chuyên trách về công tác quản trị rủi ro và kiến thức chuyên môn về quản trị rủi ro cịn hạn chế nên Cơng ty cịn bỏ sót nhiều mối nguy hiểm và chưa có biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro một cách triệt để”.
Câu 3. Thưa ông (GĐ- Lê Xuân Thủy) xin ông cho biết Cơng ty đã có bộ phận chun trách thực hiện cơng tác quản trị rủi ro chưa?
Trả lời: “Công ty đã quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro nhưng nguồn lực vật
chất cũng như nhân lực của Cơng ty hiện nay cịn nhiều hạn chế và chưa được tào tạo chuyên môn sâu về lĩnh vực này nên cơng ty chưa có bộ phận chuyên trách thực hiện quản trị rủi ro mà chủ yếu cơng việc này do phịng nghiệp vụ và phịng nhân sự đảm nhiệm.
Câu 4. Thưa ông (GĐ- Lê Xuân Thủy) xin ơng cho biết Cơng ty đã gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện cơng tác quản trị rủi ro.
Trả lời: “Hiện nay, việc thực hiện công tác quản trị rủi ro tại Cơng ty cịn gặp
nhiều khó khăn như:
-Thiếu nguồn nhân lực có trình độ và chun môn về công tác quản trị rủi ro do vậy việc phịng ngừa rủi ro cịn bị động, khơng có kế hoạch.
-Chính sách – pháp luật của nhà nước bất ổn khiến Cơng ty khó có thể dự báo trước.
Câu 5. Thưa ông (GĐ- Lê Xuân Thủy) xin ông cho biết một số rủi ro mà Cơng ty gặp phải trong q trình hoạt động
Trả lời: “ Một số rủi ro mà cơng ty đã gặp phải trong q trình hoạt động:
-Giá cả hàng hóa thay đổi -Rủi ro do cạnh tranh
-Rủi ro đến từ phía nhà cung cấp -Rủi ro do vận chuyển, bảo quản
Câu 6. Thưa ông (GĐ- Lê Xuân Thủy) xin ông cho biết định hướng sắp tới của công ty về công tác quản trị rủi ro.
Trả lời: “Sắp tới công ty sẽ cố gắng thiết lập bộ phân chuyên trách về quản trị
rủi ro. Cử các cán lãnh đạo đi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về công tác quản trị rủi ro, đồng thời tuyển dụng thêm những người có kiến thức và năng lực về quản trị rủi ro. Ngồi ra, Cơng ty sẽ nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cán bộ nhân viên trong cơng ty về vấn đề phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro.