6. Kết cấu đề tài
3.1.1. xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Việt Đức
3.1.1.1. Giải pháp nâng cao khả năng nhận dạng rủi ro của Công ty
Muốn cho công tác quản trị rủi ro đạt hiệu quả cao thì cơng ty cần nắm bắt được cơng tác nhân dạng rủi ro chính xác và chặt chẽ nhất. Việc nhận dạng rủi ro không chỉ đơn giản là nêu tên loại rủi ro mà cần mơ tả và lượng hóa được rủi ro.
Bảng 3.1. Giải pháp nâng cao khả năng nhận dạng rủi ro tại Công ty TNHH Việt Đức
STT Các loại rủi ro Giải pháp
1 Rủi ro trong quá trình sản xuất
Sử dụng phương pháp thanh tra hiện trường, làm việc với bộ phận sản xuất.
2 Rủi ro trong quá trình vận chuyển
Sử dụng phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ
3 Rủi ro từ nhà cung cấp
Sử dụng phương pháp phân tích hợp đồng và làm việc với bên ngoài
4 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh
Sử dụng phương pháp làm việc với các bộ phận khác bên ngồi để nắm được những thơng tin cần thiết nhất 5 Rủi ro từ khách hàng Sử dụng phương pháp phân tích báo cáo tài chính và
làm việc với bên ngồi 6 Rủi ro từ người lao
động
Sử dụng phương pháp làm việc với các bộ phận trong công ty, thanh tra, giám sát
7 Rủi ro trách nhiệm pháp lý
Sử dụng phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Theo bảng 3.1 ta thấy:
Rủi ro trong quá trình sản xuất
Nguồn gốc xuất phát từ mơi trường vật chất, nhóm đối tượng rủi ro chính là tài sản vật chất của công ty. Công ty nên triển khai phương pháp nhận dạng là thanh tra hiện trường và làm việc với bộ phận sản xuất để cập nhật kịp thời các rủi ro đã xảy ra trong quá khứ có thể xảy ra trong tương lai để có biện pháp kiểm sốt và tài trợ thích hợp.
Rủi ro vận chuyển
Nguồn gốc xuất phát từ mơi trường vật chất, nhóm đối tượng rủi ro chính là tài sản vật chất của công ty. Công ty nên triển khai phương pháp nhận dạng là nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ nhằm đưa ra một kế hoạch chính xác nhất để làm tiền đề tránh những rủi ro giống như trong quá khứ xảy ra tiếp với Công ty.
Rủi ro từ nhà cung cấp
Dùng phương pháp phân tích hợp đồng và làm việc với các bộ phận bên ngồi khác để có thể nắm bắt những dữ liệu quan trọng nhất về nhà cung cấp, tìm hiểu những rủi ro có thể xảy ra khi làm việc với các nhà cung cấp. Trong quá trình làm việc với các bên cung cấp cần làm đúng theo luật quy định, các yếu tố trong hợp đồng cần minh bạch và chặt chẽ.
Rủi ro từ khách hàng
Mối rủi ro này luôn luôn tiềm ẩn, dùng cách thức phân tích báo cáo tài chính, các dữ liệu từ bên ngồi mơi trường để có thể nhận dạng được mối rủi ro này. Đây có thể coi là mối rủi ro thường xun nhất của cơng ty, chính vì thế việc phân tích báo cáo tài chính là để có phương án chiến lược nhằm loại bỏ hoặc hạn chế loại rủi ro này xảy ra.
Rủi ro liên quan đến người lao động
Rủi ro từ môi trường kinh tế và nhận thức của người lao động. Áp dụng phương pháp làm việc với các bộ phận khác trong cơng ty, thanh tra trực tiếp để có thể nhận dạng được những rủi ro đang tiềm ẩn. Có các biện pháp tạo động lực làm việc nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
Rủi ro liên quan đến trách nhiệm pháp lý:
Phương pháp thu thập dữ liệu, cập nhật các thơng tư, nghị định, phân tích làm việc với bộ phận trung gian bên ngoài khác để cập nhật và nhận dạng những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra cho cơng ty mình từ mơi trường pháp luật. Các phương pháp sẽ đem lại một nguồn thơng tin bổ ích cho Cơng ty, các dữ liệu thu được cần được xác thực tính chính xác sau đó mới được đưa vào thực hiện hoặc triển khai.
3.1.1.2. Giải pháp nâng cao phân tích rủi ro của Cơng ty
Phân tích rủi ro được đánh giá là khâu quan trọng trong quá trình quản trị rủi ro. Việc phân tích rủi ro được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn về giải pháp để giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi đến kế hoạch
kinh doanh, đồng thời tận dụng những yếu tố thuận lợi để đạt được thành công lớn. Các biện pháp cụ thể Công ty cần áp dụng như:
Đánh giá thận trọng và kỹ lưỡng về hệ thống, bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, phân tích những rủi ro đối với từng bộ phận, trách nhiệm của từng bộ phận có liên quan đến từng loại rủi đã được nhân diện đồng thời đo lường tổn thất của rủi ro tác động đến công ty.
Họp bàn lấy ý kiến của các bộ phận, từng cá nhân có liên quan để có những ý kiến đánh giá khách quan nhất về rủi ro gặp phải. Công ty nên tiến hành việc họp bàn là cơng việc thường xun có thể diễn ra theo tuần hoặc theo quý để tổng hợp được những ý kiến chính xác nhất về rủi ro.
Đo lường, đánh giá rủi ro của công ty TNHH Việt Đức phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tần số rủi ro.
Bảng 3.2: Giải pháp về đo lường, đánh giá rủi ro tại Công ty TNHH Việt Đức
STT Đo lường, đánh giá rủi ro Giải pháp
1 Mức độ nghiêm trọng Phương pháp định lượng trực tiếp và gián tiếp 2 Tần suất rủi ro Dùng phương pháp định tính và bảng thống kê
các rủi ro Theo bảng 3.2 ta thấy:
Mức độ rủi ro
Được xác định bằng cách định lượng. Nghĩa là công ty dùng phương pháp định lượng trực tiếp để ước tính tổn thất bằng tiền, còn phương pháp định lượng gián tiếp ước lượng tổn thất bằng chi phí cơ hội, giảm sút về sức khỏe tinh thần của nhân viên…
Tần số rủi ro:
Được dùng thông qua phương pháp định tính như: phương pháp cảm quan, phương pháp phân tích tổng hợp và dự báo tổn thất. Đối với cách thống kê các rủi ro q trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty có thể tiến hành bằng cách liệt kê, ghi chép, nhận định các rủi ro.
Ngoài ra các nhà quản trị trong Cơng ty có thể dựa vào các kết quả điều tra, kiểm tra kỹ năng, tay nghề của cán bộ công nhân viên để thực hiện các quá trình phân tích rủi ro nhằm xác định được tần số các rủi ro.
Qua những điều trên công ty cần xác định được các rủi ro kèm theo tổn thất rủi ro gây ra ở mức nào đề từ đó có biện pháp giảm thiểu rủi ro thơng qua quỹ dự phòng hoặc chi phí từ hoạt động trực tiếp của Cơng ty.
3.1.1.3. Giải pháp kiểm sốt rủi ro của Cơng ty
Ban lãnh đạo Công ty TNHH Việt Đức cần xác định được các mối nguy hiểm, mối hiểm họa và nguy cơ, để từ đó có thể nắm bắt, kiểm tra, giám sát các vấn đề một cách chặt chẽ và chính xác nhất để từ đó có những phương án, giải pháp kiểm sốt rủi ro một cách chặt chẽ và tích cực nhất.
Bảng 3.3: Giải pháp kiểm sốt rủi ro của Cơng ty TNHH Việt Đức
STT Cơng cụ kiểm sốt Giải pháp
1 Né trách rủi ro Xét phương án đầu tư nhằm ngưng một phần hoặc toàn bộ phương án đầu tư nếu thấy có rủi ro
2 Giảm thiểu rủi ro Nhận định rủi ro trên tất cả các yếu tố bên trong, bên ngoài doanh nghiệp, thực hiện đúng luật, minh bạch, chặt chẽ.
3 Đa dạng hóa rủi ro Vẫn có thể chấp nhận rủi ro nếu xét thấy mức độ rủi ro là không đáng kể so với lợi nhuận đem lại cho công ty 4 Chuyển giao rủi ro Mua bảo hiểm, hoặc cùng đầu tư các hoạt động kinh
doanh với các doanh nghiệp khác
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Theo bảng 3.3 ta thấy:
Đối với né trách rủi ro: xét thất vấn đề có xác xuất xảy ra quá lớn, khả năng gây tổn thất cao, chi phí kiểm sốt rủi ro lớn thì cơng ty nên chọn phương án né trách rủi ro bằng cách: ngừng toàn bộ hoặc từng phần phương án đầu tư đang chuẩn bị và thay đổi toàn bộ hoặc từng phần phương án bằng phương án khác có rủi ro thấp hơn.
Đối với giảm thiểu rủi ro: công ty cần xây dựng lại các phương án kinh doanh chất lượng tốt, rà soát lại các cam kết, các điều khoản trong hợp đồng trước khi ký kết với các đối tác bảo đảm đúng luật, minh bạch và chặt chẽ. Ngồi ra việc bố trí sắp xếp lại bộ máy nhân sự cũng rất cần thiết, cần có một bộ phận chuyên về rủi ro để có thể nắm bắt và giải quyết các rủi ro một cách nhanh nhất.
Với đa dạng hóa rủi ro: khơng có đầu tư hay quyết định giao dịch nào mà khơng đem lại rủi ro. Vì thế mà trường hợp sau khi phân tích, đánh giá rủi ro, cân nhắc
các giải pháp quản trị rủi ro với chi phí bỏ ra để kiểm sốt rủi ro khơng đạt hiểu quả mong muốn, trong khi nguy cơ xảy ra rủi ro không cao, mức độ tổn hại nếu rủi ro xảy ra không lớn, vẫn nằm trong giới hạn cho phép… thì giải pháp chấp nhận rủi ro có thể lại là tốt nhất. Việc chấp nhận rủi ro có thể chấp nhận tồn bộ hoặc chấp nhận từng phần của kế hoạch.
Vấn đề chuyển rủi ro cho tổ chức, cá nhân khác: Cơng ty đang áp dụng hình thức chuyển giao cho bên thứ ba thơng qua cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Việc mua bảo hiểm cho công ty cũng là một cách san sẻ rủi ro hiệu quả. Ngoài ra Việt Đức cũng đang thực hiện chiến lược cùng song hành với các công ty khác, nhăm mở rộng hoạt động kinh doanh nhưng vẫn hạn chế được mức độ rủi ro xảy ra.
3.1.1.4. Giải pháp về tài trợ rủi ro
Việc tài trợ rủi ro là biện pháp cần thiết đề giải quyết hoạt động rủi ro cho Cơng ty. Vì vậy các biện pháp tài trợ rủi ro cơng ty cần có như:
Phát triển quỹ dự phịng từ các nguồn lợi nhuận của Cơng ty, hay từ các nguồn chi phí kinh doanh hoặc các nguồn vay mượn mà có thể trả được. Cơng ty TNHH Việt Đức hiện cũng đang sử dụng quỹ dự phòng cho các hoạt động quản trị rủi ro, tuy nhiên nguồn vốn ít do đó cơng ty cần đầu tư thêm vao nguồn quỹ dự phịng từ chính nguồn lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của Công ty hoặc từ các hoạt động thương mại khác nhằm phát triển quỹ dự phòng ngày càng mạnh hơn.
Giải quyết, đền bù, tài trợ kịp thời cho những rủi ro, tổn thất gây ra với công ty. Đây là những vấn đề nhằm khắc phục tổn thất do rủi ro gây ra, cần tiến hành kịp thời, nhanh gọn tránh rườm rà làm mất nhiều thời gian và chi phí của Cơng ty.
Mua bảo hiểm doanh nghiệp tại các công ty bảo hiểm điều này sẽ giúp cho Công ty bù đặp được một phần chi phí khi có rủi ro xảy ra. Cơng ty cũng đang tiến hành mua bảo hiểm rủi ro cho Công ty.
Xây dựng lại mức độ thiệt hại rủi ro đã gây ra, để trong tương lai cơng ty có biện pháp phịng trước và có kế hoạch cho các tài trợ dự trù khác. Các phịng ban trong Cơng ty sẽ chịu trách nhiệm ghi chép lại mức độ tổn thất của các rủi ro có thời gian, địa điểm và cần có cả chi phí của tổn thất nhằm làm nguồn tư liệu tham khảo cho thơi gian sau.