Các biện pháp kiểm sốt rủi ro của cơng ty TNHH Việt Đức

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Việt Đức (Trang 46)

Né tránh rủi ro Ngăn ngừa rủi

ro Giảm thiểu rủi ro Chấp nhận rủi ro Phân tán và chia sẻ rủi ro Chuyển giao rủi ro 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Số phiếu chọn

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)

Theo như kết quả điều tra, 3 biện pháp chủ yếu mà cơng ty sử dụng để kiểm sốt rủi ro là Ngăn ngừa rủi ro (18/20 phiếu thu về), Giảm thiểu rủi ro (11/20 phiếu thu về), Né tránh rủi ro (9/20 phiếu thu về).

Bảng 2.6. Cách triển khai thực hiện các biện pháp kiểm sốt rủi ro tại Cơng ty TNHH Việt Đức

STT Biện pháp kiểm

soát rủi ro Cách triển khai thực hiện

1 Né tránh rủi ro - Không kinh doanh với các nhà cung cấp, khách hàng không đủ tiềm lực kinh tế, không trung thực.

- Bảo mật nội bộ nguồn thông tin trong nội bộ công ty. - Cách tuyển dụng nhân viên phải có hợp đồng làm việc

chặt chẽ.

2 Ngăn ngừa rủi ro - Có các nguồn vốn dự phịng như vốn tự có, vơn vay ngân hàng.

- Dự báo chính xác nhu cầu lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào

- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào trước khi nhập kho bãi

- Tiến hành kiểm định chất lượng phôi thép trước khi giao cho nhà cung cấp.

- Kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì máy móc, xe cộ thường xuyên.

- Tất cả các hợp đồng ký kết đều phải tuân thu theo quy định Nhà nước.

- Có các chế độ đãi ngộ, lương thưởng hợp lý, thỏa mãn được nhu cầu của người lao động

- Trang bị bình cứu hỏa, hệ thống phòng cháy chữa cháy.

- Tăng cường thắt chặt an ninh

3 Giảm thiểu tổn thất - Hợp tác với nhiều nhà cung cấp để tạo nguồn hàng phong phú.

- Có điều khoản phải bồi thương thiệt hại trong tất cả các bản hợp đồng với các bên khác và cả nhân viên. Qua bảng 2.6 ta thấy:

 Né tránh rủi ro:

- Không kinh doanh với các khách hàng không đủ tiềm lực về tài chính hay sắp phá sản.

- Các thơng tin về sản phẩm hay chiến lược mới, chính sách kinh doanh của Cơng ty được bảo mật một cách tuyệt đối, ban đầu chỉ được ban lãnh đạo biết sau khi triểu khai mới phổ biến cho các bộ phận và nghiêm cấm tiết lộ thơng tin ra bên ngồi.

- Khơng kí hợp đồng với nhân viên khơng đủ năng lực, trình độ, khơng có ý định gắn bó lâu dài với Cơng ty.

- Cơng ty đã có các nguồn vốn dự phịng như vốn tự có, vơn vay ngân hàng để bổ sung trường hợp thiếu vốn lưu động, không làm gián đoạn sản xuất kinh doanh

- Xây dựng kho bãi rộng rãi để có nhiều khơng gian chứa phế liệu . Dự báo chính xác nhu cầu nguyên, nhiên liệu đầu vào như phế liệu, hóa chất phụ gia, vật liệu, cơng cụ dụng cụ, mua với số lượng lớn để phòng ngừa lúc cần thì có ngay. Kiểm sốt chặt chẽ ngun liệu đầu vào, các hóa chất phụ gia phải đúng và đủ về cả chất và lượng. Liên tục cập nhật các công nghệ mới phù hợp với công ty để mang lại hiệu quả đầu tư cao hơn cho hoạt động sản xuất.

- Sản phẩm của công ty phải được kiểm định về chất lượng thành phần kĩ càng trước khi đến tay khách hàng để tránh trường hợp phôi thép bị trả lại.

- Thường xuyên kiểm tra, bão dưỡng, bảo trì, đánh giá tình trạng hoạt động của máy móc, trang thiết bị, dây chuyền để đảm bảo chúng luôn hoạt động tốt, tránh các sự cố ngồi ý muốn.

- Cơng ty tổ chức nhân lực phù hợp, linh động với hoạt động của cơng ty, có nhân cơng thay thế khi người lao động nghỉ phép hoặc bị bệnh không làm việc được.

- Thường xuyên tổ chức trainning, huấn luyện, đào tạo kỹ năng cho người lao động, giúp họ làm việc hiệu quả, có năng suất cao

- Cơng ty cần chú ý đến lợi ích của người lao động, tập trung định hướng nhân viên, tạo điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi để kích thích nhân viên và giúp họ thỏa mãn trong công việc. Quy định nhân viên nghỉ việc phải báo trước 1 tháng để cơng ty có thể tìm được người thay thế kịp thời. Có bản mơ tả cơng việc với từng vị trí để khi nhân viên nghỉ việc có thể lập tức tuyển dụng nhân viên khác thực hiện đúng chức năng của cơng việc đó.

- Khi kí kết hợp động với các khách hàng, nhà cung cấp phải có những điều khoản cụ thể, rành mạch về thời gian, tiết độ thanh tốn, trách những hiểu nhầm khơng đáng có xảy ra.

- Tăng cường thắt chặt an ninh, bảo vệ cần canh phòng cần mật, thường xuyên kiểm tra tránh kẻ gian đột nhập, lắp đặt thêm hệ thống camera.

- Cập nhật các thơng tư, nghị định của chính phủ về thuế. Th kế tốn có nhiều kinh nghiệm hoặc th ngồi kế tốn thuế. Kiểm sốt các hoạt động thu chi tốt. Lưu trữ các hóa đơn chứng từ cẩn thận, bài bản.

 Giảm thiểu tổn thất:

- Công ty hợp tác với nhiều nhà cung cấp để đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, thay đổi phương thức vận chuyển cho phù hợp nhất với từng địa điểm giao hàng.

- Công ty sẽ trừ tiền hàng trực tiếp vào chuyến hàng không đạt chất lượng của các nhà cung cấp để bù đắp phần chi phí sẽ phải bỏ ra để xử lý phế không đạt chất lượng

- Thực hiện ký kết hợp đồng lao động dài hạn với nhân viên, yêu cầu thời gian làm việc tối thiểu, nếu sai hoặc hủy hợp động làm việc phải chịu trách nhiệm đền bù tổn thất cho cơng ty.

- Trang bị các bình chữa cháy, hệ thống báo cháy, hệ thống phun nước. Huấn luyện nhân viên cách làm việc an toàn cũng như xử lý khi xảy ra cháy nổ. Xử lý phế liệu đầu vào tốt tránh các bình vẫn cịn chứa khí gas chưa được xả hết.

2.2.3.2. Tài trợ rủi ro

Về tài trợ rủi ro, Công ty mua bảo hiểm để dự phịng rủi ro hạn chế rủi ro trong q trình kinh doanh, chuyển giao kinh doanh khi có rủi ro về hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, quỹ mà cơng ty dùng để tài trợ rủi ro có quy mơ nhỏ, chưa được chú trọng.

Bảng 2.7. Chi phí tài trợ rủi ro cho quỹ dự phịng của Công ty TNHH Việt Đức

(Đơn vị: nghìn đồng) Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh năm 2015/2014 So sánh năm 2016/2014 Chênh lệch % Chêch lệch % Quỹ dự phòng 40.600 44.500 49.100 3.900 109,6 4.600 110,3

Chi phí bảo hiểm 30.200 32.400 33.700 2.200 107,3 1.300 104,0

Chi trả tổn thất 22.600 23.900 24.800 1.300 105,8 900 103,8

Tổng 93.400 100.800 107.600 7.400 107,9 6.800 106,7

(Nguồn: phịng Kế tốn) Nhận xét:

Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy, quỹ dự phịng của Cơng ty qua các năm đều tăng, cho thấy công ty ngày càng chú trọng hơn đến công tác quản trị rủi ro. Để có thể phát triển

bền vững hơn nữa Công ty cần chú trọng hơn đến công tác tài trợ rủi ro nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro gây ra. Tuy nhiên qua các năm chi trả tổn thất cũng tăng, năm 2016 là 22.600 nghìn đồng, năm 2017 tăng nhẹ là 23.900 nghìn đồng và năm 2018 lên 24.800 nghìn đồng, cho thấy cơng ty cần định hướng lại sao cho chi phí tổn thất giảm như vậy mới hạn chế được rủi ro xảy ra.

2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Việt Đức

2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân

Những kết quả đạt được

Qua điều tra nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Việt Đức cho thấy Công ty đã đạt được một số các kết quả như sau:

Về nhận dạng rủi ro: cơ bản công ty đã xác định được các rủi ro có thể gặp phải,

các nhà quản trị trong công ty Việt Đức cũng đã áp dụng đúng và đầy đủ theo quy trình của vấn đề nhận dạng rủi ro. Các cơng đoạn của q trình nhận dạng rủi ro từ nhận dạng mối nguy hiểm, nhận dạng mối đe dọa đến nhận dạng nguy cơ rủi ro, đều được ban lãnh đạo cùng đội ngũ nhân viên trong Công ty áp dụng và xử lý một cách hài hịa và hợp lý nhất.

Về phân tích rủi ro: đối với việc phân tích các rủi ro của công ty được thực hiện

và triển khai khá tốt, các q trình phân tích các rủi ro được thực hiện đầy đủ và chi tiết với từng nhóm rủi ro cụ thể. Việc phân tích rủi ro rất quan trọng chính vì thế trong vấn đề phân tích rủi ro, cơng ty thường triển khai thành các cuộc họp, các cuộc nói chuyện để lắng nghe được đầy đủ ý kiến của các bộ phận liên quan từ đó đưa ra những nhận xét chính xác nhất.

Về đo lường rủi ro: việc đo lường rủi ro được đánh giá và thực hiện qua các

phương pháp định tính, định lượng. Có thể nói ban lãnh đạo công ty Việt Đức đã áp dụng theo đúng quy trình trong cơng tác đo lượng rủi ro.

Về kiểm soát rủi ro: việc kiểm sốt rủi ro ln được thực hiện với một biên độ

lớn, nhằm hạn chế lớn nhất các rủi ro cịn có thể xảy ra nữa. Với mỗi rủi ro thông thường hay xảy ra với Công ty mà cơng ty nhận dạng được và phân tích được các rủi ro thì hầu như đều có các biện pháp né tránh, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro một cách tốt nhất.

Về tài trợ rủi ro: tại Công ty TNHH Việt Đức việc tài trợ rủi ro của công ty đa

những rủi ro mà không thể lường trước được, công ty cũng mua bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đầy đủ cho nhân viên.

Nguyên nhân thành công

Thứ nhất, Ban lãnh đão Cơng ty TNHH Việt Đức đã có ý thức trong việc nâng

cao vai trị cơng tác quản trị rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Ý thức được trong hoạt động kinh doanh rủi ro có thể xảy nên đã có đề ra một số các biện pháp để phịng ngừa chúng.

Thứ hai, Cơng ty có sự đầu tư và cải thiện đội ngũ công nhân viên nhằm tạo động

lực cho đội ngũ này gắn bó và làm việc hăng say hết mình vì cơng việc. Các chế độ của người lao động từ lương, thưởng cho đến các khoản phúc lợi khác đều được công ty thực hiện đúng cam kết. Ngồi ra cơng ty Việt Đức cịn tăng cường thời gian cơng sức vào cơng tác quản trị rủi ro để hình thành nên ý thức quản trị rủi ro từ điều nhỏ nhất cho cán bộ công nhân viên trong Cơng ty, như vậy mới có thể phát huy tinh thần đồng bộ trong cơng tác quản trị rủi ro của tồn Cơng ty.

Thứ ba, Ban lãnh đạo công ty được đánh giá là các nhà quản trị giỏi, tâm huyết

trách nhiệm với công việc, ý thức cao trong công tác quản trị rủi ro của công ty.

2.3.2. Hạn chế và ngun nhân

Những hạn chế

Ngồi những thành cơng mà Cơng ty TNHH Việt Đức đã đạt được thì trong năm qua cũng tồn tại một số mặt hạn chế như sau:

Vấn đề quản trị rủi ro vẫn phần nhiều nằm trên giấy tờ, các quy trình quản trị rủi ro được xây dựng tuy nhiên mức độ hiểu hết được tầm quan trọng của q trình thì khơng nhiều, chính vì thế trong quá trình thực hiện vẫn chưa tìm được sự sáng tạo mà vẫn áp đặt theo một khuôn khổ làm hạn chế tầm nhìn chiến lược của ban lãnh đạo. Cơng tác rủi ro mới dừng ở mức hiện tại, chưa thực hiện được kế hoạch trong chiến lược phát triển thị trường.

Về nhận dạng rủi ro: vấn đề nhận dạng rủi ro cũng được đề cập đến nhiều trong

các kế hoạch đầu năm hoặc tổng kết cuối năm của Việt Đức nhưng mà mới chỉ nhận dạng được những rủi ro cơ bản, những rủi ro ở mức có thể lường trước được. Tuy nhiên những rủi ro lớn như biến động thị trường thì cơng ty chưa lường trước được.

Về phân tích và đo lường rủi ro: việc phân tích và đo lường rủi ro vẫn vấp phải

thể việc phân tích được diễn ra có sự tham khảo và cho ý kiến của các bộ phận tuy nhiên phần quyết định lại thường là ý kiến chủ quan của những người cầm quyền.

Về kiểm sốt rủi ro: thực chất ở cơng ty Việt Đức việc kiểm soát rủi ro chưa

được chú trọng nhiều, mặc dù công ty cũng chú trọng để khắc phục tình trạng này, tuy nhiên việc kiểm sốt rủi ro thường do ban lãnh đạo đảm nhiệm, với số lượng công việc cực lớn, lên trong một thời gian nhất định thì ban lãnh đạo khơng thể kiểm sốt hết tất cả mọi công việc một cách hồn hảo nhất. Nhiều khi Cơng ty mới chỉ kiểm soát được các vấn đề đơn thuần từ một phía như khách hàng, nhà cung cấp… cịn những rủi ro phức tạp từ mơi trường hoặc tác động của chính trị thì cơng ty vẫn cịn lúng túng trong khâu thực hiện kiểm soát rủi ro.

Về tài trợ rủi ro: hầu như việc khắc phục những hậu quả của rủi ro thường là quỹ

dự phịng của cơng ty. Với lượng tài chính ít ỏi trong quỹ dự phịng nên việc khắc phục tài trợ rủi ro của công ty không cao, công ty vẫn phải dùng nguồn lợi nhuận của công ty để bù đắp cho tổn thất.

Những nguyên nhân hạn chế

Thứ nhất, Trình độ đội ngũ nhân viên cịn nhiều hạn chế, Công ty quy mô nhỏ và

vừa nên nhân tài có trình độ cao ít, chính sách đãi ngộ nhân viên cịn hạn chế do đó nhân viên chưa thực sự hết mình với cơng việc. Ngồi ra ngân sách dành cho các hoạt động phòng ngừa giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Đức vẫn ở mức thấp nên việc bù đắt các tổn thất vẫn ở mức trung bình.

Thứ hai, Cơng ty cũng chưa xây dựng được một bộ phân riêng chuyên thực hiện

công tác quản trị rủi ro mà chủ yếu các nhà quản trị, ban lãnh đạo là người thực hiện. Vì vậy, chưa có được sự nghiên cứu chuyên sâu về rủi ro, khơng có sự chun mơn hóa do cơng việc mà các nhà quản trị phải làm là rất nhiều chính vì thế họ cũng chưa thể bao qt hết được tất cả mọi vấn đề của cơng tác quản trị rủi ro. Ngồi ra nhận thức về công tác nhận dạng, kiểm sốt, và phịng ngừa rủi ro của nhân viên và đội ngũ nhân viên trong công ty Việt Đức vẫn ở mức thấp, và mới chỉ được hiểu sơ qua chứ chưa đi sâu và hiểu tầm quan trọng của công tác rủi ro này.

Thứ ba, Công ty chưa xây dựng được một quy trình chuẩn phù hợp với hoạt động

sản xuất kinh doanh của cơng ty. Các quy trình trước được lên kế hoạch đơn giản, sơ sài, hình thức khơng thể áp dụng đúng vào tình hình thực tế của cơng ty được. Các quy trình vẫn chưa được thay đổi vẫn cịn áp dụng theo cơ chế dập khn từ những năm trước.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC

3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty TNHH Việt Đức trong thời giantới. tới.

Để phát huy những hiệu quả kinh doanh đã đạt được và khắc phục kịp thời những khó khăn còn tồn động của những năm trước nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và kế hoạch phát triển đến năm 2025. Ban lãnh đạo cùng tồn thể cơng nhân viên trong cơng ty đã, đang và ngày càng cố gắng hoàn thành mục tiêu mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động; nghiên cứu đầu tư dây chuyền mới hiện đại hơn; quan tâm đời

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Việt Đức (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)