Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Việt Đức

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Việt Đức (Trang 25 - 27)

Nguồn: Phòng Nhân sự Chức năng của các bộ phận trong cơng ty

Giám đốc: Quản lý và điều hành tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty theo quy định của pháp luật.  Các phòng ban chức năng:

+ Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng; xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm; lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Phịng kế tốn : Tổ chức, quản lý thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn, theo dõi tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như nghĩa vụ với Nhà nước của cơng ty; phân tích, tổng hợp số liệu để đánh giá hiệu quả kinh doanh, lập các Báo cáo tài chính làm cơ sở cho nhà quản trị ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả; phối hợp với phịng quản lý sản xuất tính tốn, lựa chọn những phương án đầu tư khả thi.

+ Phòng sản xuất: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất, xây dựng các kế hoạch

ngắn hạn cũng như các chiến lược dài hạn phát triển, thiết lập phương án kinh doanh hỗ trợ cho Tổng giám đốc, đặt ra các chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất kinh doanh; theo dõi các mặt hàng, làm các thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hố ; quản lý các kho hàng, tài sản máy móc, thiết bị của Công ty, nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị

Giám đốc Trần Hữu Lập Phịng kinh doanhTrần Hữu Việt Phịng Kế tốnNgun Thu

Hằng Phịng sản xuất Vũ Trọng Phịng nhân sựNguyễn Thị Ái Phịng kỹ thuậtTrần Tuấn Đạt

hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc thiết bị của Cơng ty và các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản.

+ Phịng kỹ thuật: Thực hiện nhiệm vụ bảo trì bảo dưỡng máy móc, đảm bảo sao cho máy móc hoạt động tốt nhất trước khi đi vào hoạt động ; khắc phục sự cố, sửa chữa trang thiết bị ; lắp đặt trang thiết bị, cơ sở vật chất. Phối hợp với phịng kế tốn và kinh doanh để tính chi phí.

+ Phịng nhân sự: Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Phối hợp với phịng kế tốn thực hiện về cơng tác thanh tốn tiền lương, tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của Cơng ty.

2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Việt Đứctrong 3 năm (2016-2018) trong 3 năm (2016-2018)

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH VIỆT ĐỨC từ 2016-2018

Đơn vị: VND

Tiêu chí 2016 2017 2018

1. Tổng doanh thu 92,797,089,249 142,412,011,075 130,505,867,437

Doanh thu bán hàng 92,182,473,470 141,276,999,400 130,581,989,350

Doanh thu hoạt động tài chính 24,615,779 13,011,675 8,981,087

Doanh thu khác 590,000,000 1,122,000,000 0

Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 85,103,000

2. Tổng chi phí 93,538,694,396 142,355,917,314 130,433,325,089

Chi phí giá vốn bán hàng 91,228,384,869 140,210,719,384 128,950,945,005 Chi phí quản lý kinh doanh 863,168,850 982,739,598 1,077,065,421

Chi phí tài chính 34,748,530 0 405,314,663

Chi phí khác 1,412,392,147 1,162,458,332 0

3. Lợi nhuận trước thuế -741,605,147 56,093,761 72,542,348

Thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 0

Sau thuế -741,605,147 56,093,761 72,542,348

Nhận xét: Từ bảng 1.6 cho thấy, từ năm 2016-2018, lợi nhuận của Cơng ty có

sự tăng đáng kể. Năm 2016, công ty lỗ hơn 741 triệu đồng, năm 2017 công ty đã lãi 56 triệu đồng, năm 2018 là hơn 72 triệu đồng. Tổng doanh thu qua các năm biến động nhưng so với ban đầu thì tăng đáng kể từ năm 2016 là 92,8 tỷ đồng lên 130,5 tỷ đồng vào năm 2018 tương đương 141% so với năm 2016. Điều này cho thấy, năm 2016 do tác động từ các yếu tố trong và ngồi Cơng ty dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh tăng hơn so với các năm trước cùng với sự ế ẩm của thị trường thép giai đoạn này dẫn đến lợi nhuận âm. Nhưng sau khi thị trường khởi sắc và công ty đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ quá trình sản xuất nên lợi nhuận đã tăng đáng kể. Dự bảo những năm tiếp theo cịn tăng mạnh do những dấu hiệu tích cực đến từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

2.2. Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Việt Đức

2.2.1. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng

2.2.1.1. Môi trường vĩ mô

 Kinh tế

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có sự phát triên ổn định thể hiện qua sự tăng trưởng đều qua các năm.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Việt Đức (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)