Tầm sư học Nghệ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 76 - Tháng 05.2022 (Trang 38)

Tung hồnh ngang dọc khắp trong nam, ngồi Bắc, cuối cùng nghệ nhân Lưu Xuân Khuyến vẫn quay đầu về nơi cha sinh mẹ đẻ để lập nghiệp bằng nghề làm gốm trong khi ở làng ngịi quê anh dạo đĩ, cả “nam phụ lão ấu” gần như chẳng ai biết chút gì về gốm.

“ăn gan giời”, người làng khi ấy nĩi về anh như vậy khi thấy anh bỏ ngồi tai mọi can ngăn để “lao đầu” vào gốm. Cịn anh, chỉ đơn giản vì khơng cam tâm nhìn dân làng ngịi cứ hùng hục đào xới những thửa ruộng và chở đất sét qua sơng Cầu bán cho các lị gốm bên Phù Lãng (Bắc ninh); vì khát khao thay đổi cuộc sống của mình và những người dân quê bằng chính điều mà anh tin tưởng: cụ tổ của nghề gốm Phù Lãng vốn là dân làng ngịi! Anh cho hay anh luơn nhớ như in hơn 20 năm trước, nhiều nhà nghiên cứu văn hĩa, khảo cổ học đã về làng ngịi điều tra, thám sát, khai quật và phát hiện được những hiện vật, dấu tích của các lị nung gốm cổ và luơn bị ám ảnh bởi những giả định rằng làng gốm Phù Lãng - Bắc ninh bên kia sơng chỉ là một phần “ngọn” của gốm làng ngịi. “Chắc tại thế mà tơi cứ nhất mực theo đuổi cho kỳ được cái nghề thổ mộc đầy gian nan này”, anh nĩi.

Sinh năm 1977, vốn là người cĩ năng khiếu hội họa bẩm sinh, từ nhỏ anh Khuyến đã thích vẽ tranh, nặn đất. những bức tượng, chú tễu, bức tranh do anh tạo

ra khiến lũ trẻ cùng trang lứa ngày đĩ rất thích. học hết phổ thơng, anh tự ơn thi và đỗ vào khoa gốm trang trí Đại học Mỹ thuật cơng nghiệp hà nội. Đỗ đại học ngày ấy là “ghê gớm” lắm, nhất là ở nơng thơn. Làng trên, xĩm dưới ai cũng mừng cho anh nhưng cũng thấy lo cho anh, bởi từ xưa đến nay ở cái làng quê nghèo xơ xác này chưa từng cĩ người nào theo học và làm nghệ thuật.

Anh chia sẻ: các mơn học trong trường đã khĩ, lại cần phải kiên trì nên phần đơng sinh viên trong lớp dần “rơi rụng” hoặc bỏ học. Đến năm thứ 3 cịn lại mình anh bám trụ. năm 2000, sau khi tốt nghiệp, cầm trên tay tấm bằng đại học “loại ưu”, anh được một số doanh nghiệp mời về làm việc với mức lương khá cao nhưng chỉ được thời gian ngắn anh lại rũ áo ra đi. Phiêu bạt mấy năm trời, nay ở Bát Tràng (hà nội), mai lại Phù Lãng (Bắc ninh), Đơng Triều (Quảng ninh) rồi vào cả Bình Dương, tồn những nơi chuyên làm gốm, anh Khuyến vừa mưu sinh vừa học nghề. Va vấp, trầy trật, mệt nhọc, tủi cực đủ cả. Anh thủ thỉ: “Để học mĩt kinh nghiệm làm gốm khơng khĩ, Phong cách sáng tạo, đề tài phong

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 76 - Tháng 05.2022 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)