NhẫN Nại Và tài hoa
năm 2003, Lưu Xuân Khuyến thuê đất xây lị gốm đầu tiên của mình ở Bát Tràng. Lị xây xong nhưng khi hoạt động cĩ đến 15 mẻ gốm bị sống, bị vỡ thì hoặc rộp men. Vẫn biết “vạn sự khởi đầu nan” nhưng chỉ thế thơi cũng đủ để anh “vãi mồ hơi hột” khi bao nhiêu vốn liếng cĩp nhặt, vay mượn của anh đã bị “nướng cháy” cùng lị gốm hỏng. Đến giờ, ngồi nghĩ lại, anh khơng cịn nhớ mình đã làm hỏng bao nhiêu lần, chỉ biết cứ sau một lần hỏng là một lần anh khơn thêm một chút. Cuối cùng thì mẻ gốm chất lượng cao đầu tiên của anh cũng ra đời. Khơng cần nĩi cũng biết anh đã vui mừng ra sao.
Về quê lập nghiệp khi đã cĩ chút thành cơng và đã cĩ khách hàng biết đến nhưng với Khuyến, mọi việc chưa hề suơn sẻ. gia đình phản đối. Bố mẹ anh gay gắt: “Bao nhiêu năm ra Thủ đơ học chán học chê rồi cuối cùng lại quay về vùi đầu vào đất ở cái vùng quanh năm chiêm khê mùa thối này!” Cĩ lẽ bố mẹ anh khơng thể nào hiểu nổi tại sao giữa lúc đám thanh niên ở làng rời bỏ đồng ruộng ùn ùn kéo ra thành
và gốm làng ngịi
phố tìm kế sinh nhai thì anh lại “bỏ phố về làng”, và tại sao anh giữa lúc người trong nghề muốn bỏ chạy vì làm nghề khĩ khăn thì anh lại húc đầu vào.
ngồi anh, sẽ khĩ cĩ ai hiểu được anh đau đáu thế nào khi người dân Phù Lãng chỉ cách làng anh một con sơng cứ sang mua đất về làm gốm, cịn ngịi - làng anh - lại khơng cĩ nổi một lị gốm để tự làm. Vậy là bao nhiêu vốn liếng anh đổ hết vào gốm. Thiếu thì nhờ người thân, bạn bè cho vay. Anh đặt tên cho sản phẩm của mình là gốm làng ngịi. “giữa lúc thị trường gốm cĩ sự cạnh tranh lớn, gốm làng ngịi lại vừa mới “khai sinh”, vơ vàn khĩ khăn, thử thách. Tơi đã chuyên tâm nghiên cứu, sáng tạo ra những sản phẩm cĩ phong cách riêng, độc đáo và khác biệt. Điều đĩ
được thể hiện ở mẫu mã sản phẩm và trang trí hoa văn”, Khuyến nhớ lại. Khác với gốm Bát Tràng chỉ vẽ và trang trí bằng màu, gốm Phù Lãng chỉ vuốt và dội men, gốm làng ngịi được trang trí bằng hoa văn nổi do chính bàn tay họa sĩ tạo nên. Các sản phẩm của Khuyến sáng tạo theo tích truyện như Chí Phèo, Thị nở, chú Tễu, cơ gái quan họ, cơ gái dân tộc vùng cao; đề tài trang trí thì dùng họa tiết tứ bình, tứ quý, xuân - hạ - thu - đơng, tùng - cúc - trúc - mai, long - ly - quy - phụng, vinh quy bái tổ với phong cách giản dị nhưng sắc nét. những mảng tranh gốm mang dịng văn hĩa dân gian dựa trên nền của tranh dân gian Đơng hồ, tranh hàng Trống và đặc biệt văn hĩa vùng miền của cả nước đã được anh Khuyến đưa vào sản phẩm.
hiện tại, cơ sở của anh giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động. Sản phẩm gốm làng ngịi liên tục được mời tham gia hội chợ, triển lãm trong nước, đặc biệt tại thời điểm diễn ra hội nghị APEC (năm 2006 tại hà nội) sản phẩm của anh cĩ hẳn một gian hàng trưng bày tại đây theo chủ đề “hình ảnh APEC và đại diện văn hĩa Việt nam”.
ngày nay, gốm làng ngịi được nhiều khách hàng trong nam ngồi Bắc ưa chuộng, trong đĩ, sản phẩm thiên về gốm trang trí xuất hiện tại nhiều cơng trình ở khắp mọi miền đất nước cùng nhiều mẻ hàng xuất sang nhật, Dubai, Ai Cập, châu Âu. Thương hiệu gốm làng ngịi hình thành từ sự kiên trì, nhẫn nại và niềm đam mê, khát vọng, tài hoa của nghệ nhân Lưu Xuân Khuyến đã thật sự tỏa sáng.
Lưu Xuân Khuyến đang hồn tất những trang trí gốm.
Bức vinh quy bái tổ của gốm Làng ngịi.
40 • Tạp chí • số 76 (Tháng 05/2022)40 • Tạp chí • số 76 (Tháng 05/2022) 40 • Tạp chí • số 76 (Tháng 05/2022)
Trồng xen ngơ lai Malaysia với cây ăn quả. Bổ sung thực dưỡng, nhất
là lưu huỳnh để thay đổi chất đất. cây xanh trên đất “trắng”
Dấu mốc quan trọng nhất làm thay đổi quan niệm sống của Mỹ là năm 2015 khi bố chuyển bệnh nặng. Từ TP.hCM về huế chăm sĩc bố những ngày cuối đời, anh luơn dằn vặt, trăn trở vì khơng thể kề cận, chăm sĩc bố mẹ mỗi ngày khi họ già yếu.